Sau hơn 12 năm ban hành Hiệp ước Basel III, chỉ một số ít ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã triển khai và áp dụng thành công một hoặc cả hai tiêu chuẩn này hoặc đang trong quá trình áp dụng.
Với 12 ngân hàng, Việt Nam đứng đầu khu vực ASEAN về số lượng nhà băng lọt Top 500. Trong đó, chỉ có duy nhất Agribank giảm hạng từ 157 xuống 159; 10 ngân hàng khác tăng hạng; còn VIB lần đầu lọt vào danh sách này.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service nhận định, khi áp lực dự phòng giảm sau khi nền kinh tế được phục hồi, các ngân hàng sẽ còn 'lấy đà' hơn nữa để tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2022.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị một số ngân hàng báo cáo về tình hình hợp tác với thị trường Nga, liên quan đến quan hệ đại lý, doanh số thanh toán, chuyển tiền, các dự án hợp tác khác.
Mới đây, phương Tây đã quyết định loại loại một số ngân hàng chủ chốt của Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT. Quyết định này có thể khiến các giao dịch chuyển tiền quốc tế giữa Việt Nam-Nga phần nào bị ảnh hưởng.
Nhóm cổ phiếu “vua” được kỳ vọng khởi sắc trong nửa đầu năm 2022, song cơ hội sẽ không chia đều cho tất cả. Trong bối cảnh cầu tín dụng còn yếu, ngân hàng có khả năng đẩy mạnh cho vay, hoặc có tỷ trọng thu nhập ngoài lãi cao sẽ có lợi thế hơn.
VietinBank đang là ngân hàng có nhiều thẻ đang lưu hành nhất tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, doanh số sử dụng thẻ cao nhất lại thuộc về một ngân hàng khác.
13 đại diện ngân hàng góp mặt trong bảng xếp hạng bao gồm: ACB, ABBank, Nam A Bank, MSB, PVcomBank, Techcombank, HDBank, MB, SCB, Sacombank, SeABank, Standard Chartered Việt Nam và Shinhan Bank.