Đánh giá về triển vọng trong thời gian tới, báo cáo ghi nhận, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro có thể gia tăng ở trong nước và từ phía bên ngoài.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị hạn chế do suy thoái kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt ở các nước phát triển và tác động lan tỏa từ căng thẳng địa chính trị toàn cầu
Sáng 12/4, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có buổi làm việc với đoàn công tác của Ngân hàng thế giới (WB) về tiến độ giải phóng mặt bằng Dự án môi trường bền vững các thành phố duyên hải - Tiểu dự án Nha Trang.
Tháng 9/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng trong năm 2022 và 2023 của hơn 90% nền kinh tế phát triển, 80% nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi.
Mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo Triển vọng thị trường hàng hóa mới nhất, cho biết dự kiến giá năng lượng sẽ giảm 11% vào năm 2023 sau khi tăng 60% trong năm nay kể từ khi xảy ra xung đột Nga - Ukraine.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022 dẫn đầu khu vực với mức tăng trưởng là 7,2%, tăng từ mức 5,3% trong dự báo hồi tháng 4.
Việt Nam cấp thiết phải triển khai ngay các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Ước tính, từ nay đến năm 2040, nhu cầu đầu tư thêm vào các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu có thể lên đến khoảng 6,8% GDP mỗi năm.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 6/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng của Việt Nam đạt 5,8% trong năm 2022, cao hơn so với dự kiến tăng trưởng của Philippines, Malaysia, Indonesia và Thái Lan.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu, ngày 7/6, Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu cho năm 2022, từ 4,1% xuống còn 2,9%.
Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á... đều đánh giá tốt và dự báo tích cực về kinh tế Việt Nam. Tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực.
Đại diện Ngân hàng Thế giới luôn khẳng định cam kết sẽ hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045 và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Lo sợ Nga có thể cắt khí đốt tới châu Âu nhằm phản lại áp lực trừng phạt từ phương Tây, Mỹ và các nước Châu Âu đang rốt ráo tìm phương án thay thế. Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) gợi ý Iran và các nước dầu mỏ OPEC+.
Trong bản Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) nhấn mạnh khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu lạc quan, đầy triển vọng.
Ngày 16/2, Liên danh Tập đoàn T&T Group – Tập đoàn YCH (Singapore) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) - thành viên của nhóm Ngân hàng Thế giới, đã ký kết Thỏa thuận hợp tác phát triển dự án để thu hút tài trợ vốn cho Trung tâm Logistics ICD Vĩnh Phúc.
HSBC Việt Nam đã thực hiện ký kết Ý định thư về việc đánh giá và cung cấp các giải pháp tài chính cho CTCP Đầu tư Xây dựng Trung Nam. Đánh dấu bước đi tiếp theo của HSBC Việt Nam trong việc hiện thực hóa cam kết thu xếp12 tỷ đô la Mỹ tài trợ Việt Nam.
Chủ trương thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh được coi là những nền tảng quan trọng giúp kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng.
Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (World Bank) vừa ký hiệp định tín dụng trị giá 221,5 triệu USD để hỗ trợ Việt Nam phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Theo WB, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ cũng kéo theo vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký tăng 71,2% trong tháng 11, nhờ đầu tư vào các lĩnh vực chế biến, chế tạo phục hồi (tăng 40,2%).