Theo Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), dư địa tăng tiếp lãi suất điều hành sẽ tùy thuộc vào diễn biến áp lực các yếu tố bên ngoài, lạm phát trong nước và áp lực mất giá của tiền đồng.
Theo CTCP Chứng khoán SSI cho biết: Trong tuần trước, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tiếp tục bơm ròng 74.000 tỷ đồng thông qua hoạt động OMO, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh ở kỳ hạn qua đêm.
Song song với câu chuyện lợi nhuận thì chất lượng tài sản là một trong những mối quan tâm hàng đầu khi đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Đặc biệt trong bối cảnh thị trường tài chính có nhiều biến động khó lường.
Xu hướng chung của nợ xấu có thể tiếp tục tăng trong nửa sau năm 2022. Nhưng tình trạng nợ xấu sẽ có sự phân hóa giữa các ngân hàng tùy thuộc vào tính chất tập khách hàng của từng ngân hàng cũng như các yếu tố vĩ mô.
Sau 2 ngày kể từ khi Ngân hàng Nhà nước nâng lãi suất điều hành thêm 1%, 3 "ông lớn" ngành ngân hàng: Agribank, VietinBank, BIDV bắt đầu đưa ra biểu lãi suất...
Để tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước quyết định điều chỉnh các mức lãi suất tăng thêm 1%, hiệu lực từ ngày 25/10.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá giao ngay USD/VND từ mức +/-3% lên +/-5%. Quyết định có hiệu lực từ ngày 17/10/2022.
Theo dữ liệu thống kê giao dịch trên thị trường mở của NHNN cho thấy từ đầu tháng 10 đến nay, cơ quan quản lý đã liên tục sử dụng công cụ thu mua tín phiếu từ các ngân hàng thương mại để bơm hàng trăm nghìn tỷ đồng ra hỗ trợ thanh khoản các nhà băng này.
Cuộc đua tăng lãi suất huy động giữa các ngân hàng chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi các mức cao mới liên tục được xác lập trong những ngày gần đây. Cụ thể, lãi suất huy động trên 8,5% được ghi nhận tại các ngân hàng như SCB, ABBank, Kienlongbank, SeABank...
Tại báo cáo kế hoạch kiểm toán năm 2023, Kiểm toán Nhà nước cho biết sẽ dự kiến thực hiện 16 cuộc kiểm toán, gồm: Ngân hàng Nhà nước; 10 tập đoàn, tổng công ty nhà nước; 5 tổ chức tài chính, ngân hàng.
"SCB cam kết có đầy đủ giải pháp, nguồn lực để bảo đảm quyền lợi và lợi ích của người gửi tiền, cũng như quyền và lợi ích của đối tác và khách hàng của SCB theo quy định của pháp luật", Phó Tổng Giám đốc phụ trách điều hành SCB cho hay.
Trước thông tin tiêu cực lan truyền trên mạng xã hội về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) dẫn đến hiện tượng nhiều người dân rút tiền trước hạn, NHNN đã lên tiếng khẳng định sẽ có giải pháp, chính sách để đảm bảo quyền cho khách hàng
Tính đến nay có 257 lượt tăng lãi suất trên toàn cầu (so với cả năm 2021 là 113 lượt tăng). Ngân hàng Nhà nước đánh giá diễn biến lạm phát thế giới và điều hành của FED gây áp lực lớn lên tâm lý nhà đầu tư.
Sau khi trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn được NHNN điều chỉnh từ 4% lên 5%/năm, hàng loạt ngân hàng đã nhanh chân điều chỉnh biểu lãi suất từ ngày 23/9.
Phân khúc bất động sản công nghiệp vẫn ghi nhận những tín hiệu phát triển khả quan khi có thêm nhiều dự án đầu tư khu công nghiệp mới được chấp thuận. Đây cũng là xu hướng mà các nhà đầu bỏ dòng tiền an toàn trong bối cảnh biến động.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao các ngân hàng thương mại phải cân đối nguồn vốn để cho vay các dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, nhất là các ngành, lĩnh vực được hỗ trợ lãi suất 2% tại nghị định 31 năm 2022.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Trước tình hình lạm phát gia tăng trên toàn cầu, các chuyên gia kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục điều hành tiền tệ linh hoạt để ứng phó với áp lực lãi suất trong thời gian tới.