Dự kiến trong năm 2023 và đầu 2024, Hà Nội sẽ mở thêm 3 tuyến phố đi bộ nhằm thúc đẩy, phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội của quận và thành phố.
Bên cạnh những kết quả đạt được, chúng ta cũng phải nhìn nhận thực tế rằng chính sách, pháp luật về phát triển đô thị vẫn còn những tồn tại, hạn chế, chưa theo kịp sự phát triển của thực tiễn.
Bộ GTVT vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh đẩy nhanh tiến độ triển khai công tác giải phóng mặt bằng, giải ngân vốn năm 2022 các dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 (giai đoạn 2).
Thực tế thời gian qua, dù có quy định chủ đầu tư phải có quỹ đất 20% làm nhà ở xã hội trong các dự án nhưng nhiều nơi, chủ đầu tư không làm và xin nộp bằng tiền tại các đô thị lớn như: Hà Nội, TP.HCM...
UBND Quận Đống Đa giao các phường Kim Liên, Trung Tự phối hợp với Viện Khoa học công nghệ và Kinh tế xây dựng kiểm định chất lượng 61 chung cư cũ trên địa bàn.
Đợt 1, Hà Nội tập trung di dời các hộ dân và khẩn trương xây dựng lại các chung cư cũ nguy hiểm cấp D; phấn đấu cải tạo, xây dựng lại 2-3 khu chung cư cũ trong giai đoạn 2021-2025.
Việc Bộ Xây dựng đề xuất sổ hồng căn hộ chung cư chỉ có thời hạn 50-70 năm đang là chủ đề nhận được nhiều sự chú ý, gây ra lo ngại cho người dân sở hữu loại hình bất động sản này.
Khu đất tiến hành quy hoạch thuộc các xã: Hưng Thịnh, Hưng Mỹ, Hưng Phúc, huyện Hưng Nguyên với tổng diện tích hơn 490ha. Dân số khu vực quy hoạch sau khi hình thành dự kiến khoảng 32.134 người...
Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Giang đã có quyết định phê duyệt Quy hoạch/Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết 4 dự án khu đô thị quy mô hơn 675 ha thuộc địa bàn các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Lạng Giang và TP Bắc Giang vào ngày 22/11.
Việc xây dựng tuyến đường Vành đai 4 liên vùng Thủ đô, trong đó, khu vực Hà Nội chiếm khoảng 65% chiều dài tuyến với tổng mức đầu tư 135.000 tỷ sẽ giúp TP giải quyết tình trạng tắc nghẽn không mới bởi nó đã tồn tại từ lâu.