Giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 của cả nước chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước.
Giá xăng dầu, gas, gạo, vật liệu xây dựng tăng; đồng thời dịch COVID-19 đã được kiểm soát, nhu cầu ăn ngoài nhà hàng tăng...là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 7 tháng năm 2022 tăng 2,54% so với cùng kỳ năm trước.
Tháng 5/2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã tăng 0,38% so với tháng trước. Nguyên nhân chủ yếu là do giá xăng dầu, lương thực, hàng hóa thiết yếu tăng cao.
VNDirect nhận định áp lực lạm phát có thể sẽ gia tăng đáng kể từ tháng 3. Tuy nhiên, công ty này tin tưởng rằng Chính phủ vẫn có thể kiểm soát lạm phát dưới 4% trong năm 2022.
Giá xăng dầu, giá vàng, giá gas tăng, cả nước trở lại với trạng thái “bình thường mới” khiến giá hàng hóa và dịch vụ có xu hướng tăng là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng.
Tổng Cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2021 tăng 1,52% so với tháng trước, mức tăng cao nhất của CPI tháng 2 trong 8 năm gần đây.