Đối với người khỏi COVID-19 không quá 6 tháng, trở về từ vùng đỏ sẽ cách ly tại nhà 14 ngày, xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR 3 lần vào ngày đầu, ngày thứ 7 và ngày thứ 14.
Người nhập cảnh đã tiêm đủ hai mũi vaccine, có kết quả xét nghiệm âm tính, chỉ tự cách ly và theo dõi sức khỏe tại nhà với thời gian nhất định, đảm bảo an toàn dịch bệnh.
Trong công điện mới ban hành, Thủ đô Hà Nội dừng cách ly tại nhà người về từ TP HCM và một số tỉnh có số ca Covid 19 cao, sau hai ngày ban hành quy định.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho biết, Hà Nội vẫn đủ nguồn lực để tổ chức cách ly tập trung với số lượng như hiện nay. Vì vậy, TP.Hà Nội là vẫn kiên định giữ nguyên việc cách ly tập trung F1 và việc điều trị tập trung F0.
UBND tỉnh Thái Nguyên đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, đơn vị, địa phương tiếp tục tăng cường kiểm tra, rà soát tất cả các trường hợp ra/vào tỉnh, đặc biệt là người từ TP.HCM và các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Hà Nam và TP Hà Nội.
Làm việc với TP.Hà Nội về công tác phòng chống dịch COVID-19 ngày 2/11, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng với đặc thù đô thị lớn, việc Hà Nội giữ được kết quả chống dịch như ngày hôm nay là "rất tốt" nhưng cũng cần có tình huống phòng bị kỹ hơn.
Văn phòng UBND tỉnh Nam Định vừa thông báo biện pháp kiểm soát người ra, vào tỉnh từ 0h ngày 16/10, người tỉnh ngoài vào Nam Định không phải xuất trình kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2.
Sáng 8.10, UBND tỉnh Bình Thuận ban hành phương án thí điểm cách ly F1 tại nhà đối với người tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19 và đối với người trở về từ vùng có dịch.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 tại Phủ Lý, Hà Nam, CDC Hà Nội đã hướng dẫn người về từ vùng này từ ngày 19/9 nếu không phải là F1 thì cách ly tại nhà 14 ngày, lấy mẫu gộp để xét nghiệm sàng lọc.
Báo cáo nhanh về tình hình phòng chống dịch COVID-19 của TP Cần Thơ cho thấy các trường hợp đến từ TP.HCM, Bình Thuận, Hà Nội thực hiện theo dõi sức khỏe hoặc cách ly tại nhà.