Với việc cấp giấy chứng nhận điều chỉnh vốn cho dự án Samsung Electro-machanics Việt Nam thêm 920 triệu USD, Thái Nguyên trở thành địa phương thu hút vốn FDI nhiều thứ hai cả nước…
Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2021, bất chấp dịch Covid-19, dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Thị trường bất động sản tiếp tục đón dòng tiền đổ vào mạnh mẽ. Tâm lý tự tin của các nhà đầu tư cộng hưởng với loạt tín hiệu tích cực như hoạt động giải ngân vốn đầu tư công, thị trường bất động sản được dự báo sẽ có đợt sóng đi lên trong năm 2022-2023.
Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tới nhiều quốc gia, khiến nền kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng. Theo đó, Việt Nam cũng chịu những ảnh hưởng không nhỏ từ đại dịch này, song với tất cả nỗ lực, nền kinh tế Việt Nam vẫn có nhiều điểm sáng.
Theo dự thảo, năm 2021, doanh thu ngành Thông tin và Truyền thông đạt 3.462.170 tỷ đồng cơ bản hoàn thành 100% kế hoạch đặt ra, tăng trưởng 9% so với năm 2020, mức tăng trưởng gấp từ 3,6 - 4,5 lần so với mức dự báo tăng trưởng 2% - 2,5% GDP của Quốc gia.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch nhưng có hơn 26 tỷ USD vốn FDI rót vào Việt Nam trong tháng 11 năm 2021. Điều đó cho thấy rằng, Việt Nam vẫn là thị trường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Năm 2021 đang dần khép lại với những gam sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đang nỗ lực vươn lên trong thử thách của đại dịch Covid-19, tạo đà tăng trưởng cao cho các năm tới.
Tỉnh Đồng Nai có 5 dự án mời gọi doanh nghiệp FDI đầu tư với tổng vốn hơn 6 tỷ USD. Các dự án này sẽ đầu tư theo hình thức PPP, riêng dự án TP. Long Khánh có thể đầu tư bằng liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư FDI.
Hơn 35 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã rót vào Bình Dương trong những năm qua đã nâng tầm từ một tỉnh nông nghiệp trở thành địa phương phát triển năng động.
UBND tỉnh Bạc Liêu vừa cấp Quyết định chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án FDI có quy mô lớn nhất Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến thời điểm hiện tại.
6 tháng đầu năm 2020, vốn FDI vào bất động sản đã giảm mạnh gần 40% so với cùng kỳ năm 2019. Đồng thời cũng không có dự án nào ghi nhận có quy mô lớn như các năm trước.