Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao khiến cho người chăn nuôi gặp khó khăn. Chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí chăn nuôi, khiến người dân cân nhắc trong việc tái đàn, mở rộng quy mô vào dịp cuối năm.
Do sản lượng ngô và đậu tương trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 37% nhu cầu của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Vì vậy trong 7 tháng năm 2022, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đã phải chi tới gần 2,7 tỷ USD để nhập khẩu 2 nguyên liệu này.
Mặc dù đã được giảm thuế nhập khẩu song đến nay, giá thức ăn chăn nuôi không những không giảm mà còn tăng cao, khiến người chăn nuôi từ nuôi lợn đến gia cầm, thủy sản đều rất chật vật.
Giá heo hơi hôm nay điều chỉnh tăng nhẹ từ 1-2.000 đồng/kg tại một số địa phương. Trong khi đó, thức ăn chăn nuôi lại vừa lên giá thêm 1 đợt nữa, khiến chi phí đầu vào tăng cao, không hứa hẹn khi xuất chuồng sẽ có lãi.
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đòi hỏi ngành chăn nuôi phải chuyển mình theo hướng chuyên nghiệp hơn, đáp ứng những yêu cầu ngày cao của thị trường. Trong đó, lấy công nghệ làm động lực nâng cao năng suất, chất lượng.
Theo dự báo của Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, nhu cầu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam sẽ là khoảng 28-30 triệu tấn/năm trong 5 năm tới, trị giá 12-13 tỷ USD.
Mức giá lúa mì cao đồng nghĩa với chi phí thức ăn chăn nuôi tăng lên, nhưng giá lợn lại giảm mạnh so với hồi đầu năm đang tạo sức ép về cả 2 phía lên ngành chăn nuôi ở nước ta.
Giá heo hơi hôm nay 18/11 điều chỉnh tăng giảm trái chiều từ 1.000 đồng/kg đến 4.000 đồng/kg trên cả ba miền. Trái với không khí tất bật chăn nuôi hàng năm, năm nay nhiều hộ dân ở tỉnh Vĩnh Long đã không còn mặn mà với chuyện chăn nuôi đón tết.
Giá heo hơi hôm nay 21/10 tại miền Bắc đã có dấu hiệu chững lại, trong khi đó, vẫn tiếp tục giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg tại khu vực miền Trung và miền Nam.
Giá heo hơi ngày 4/10, tiếp tục giảm rải rác tại các địa phương. Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm đứt gãy hàng loạt chuỗi cung ứng, khiến giá thành vận chuyển, giá sản phẩm thức ăn chăn nuôi tăng cao.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, cơ quan, tổ chức và cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xem xét, sửa đổi, bổ sung.
Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trên thế giới tăng “phi mã”, lên tới trên 30%, đây cũng là một trong những yếu tố khiến giá lợn hơi trên thị trường tăng mạnh trong thời gian gần đây.
Theo tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2020, kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi đạt 3,84 tỷ USD, tăng 3,75% so với năm 2019.
Năm 2020, ba thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, Campuchia và Mỹ, với tỷ trọng trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nước.