Theo Hiệp hội Trái phiếu Việt Nam, trong tháng 1/2022 có tổng cộng 7 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng và 16 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với tổng giá trị 25.923 tỷ đồng.
Theo Bộ Xây dựng, nguyên nhân khiến giá nhà đất tăng cao là do việc đấu giá bất thường. Điều này đã gây nên khó khăn cho người dân, đặc biệt là đối tượng có thu nhập thấp.
Mới đây, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Điểm c Khoản 1 Điều 75 Luật Đầu tư chưa giải quyết được những bất cập đang tồn tại, gây lãng phí rất nhiều các nguồn lực và gây thiếu hụt nguồn cung, làm cho giá của nhà ở có phần tăng lên.
Năm 2021 là năm chứng kiến nhiều biến động của thị trường nhà đất. Chính vì thế, nhiều địa phương xảy ra tình trạng độn giá lên cao. Vậy năm 2022, giá đất ở các địa phương biến động như thế nào?
Trước nay không ít người vẫn lầm tưởng rằng muốn đầu tư bất động sản cần số vốn rất lớn, tuy nhiên, chính sự lầm tưởng của nhiều người mà đã tự đánh mất cơ hội đổi đời của mình.
Trong quý I, II/2020 vừa qua tỷ lệ hấp thụ sản phẩm được bán tại thị trường Hà Nội chỉ ở mức lần lượt là 15,5%, 20,6%, nhưng đến quý III, tỷ lệ này đã tăng lên 35,1%.
Theo báo cáo của UBS, dịch Covid-19 đã khiến nguy cơ bong bóng nhà đất tăng mạnh ở nhiều thành phố trên khắp thế giới bất chấp sự bấp bênh của nền kinh tế.
Dịch covid – 19 bùng phát lần thứ 2 tại Việt Nam và Đà nẵng trở thành “tâm dịch” đã khiến thị trường bất động sản tại đây rơi vào trạng thái “đóng băng”.
Trong mắt các nhà đầu tư bất động sản (BĐS), nếu TP HCM là thị trường rất được quan tâm thì Hà Nội lại có sức hút riêng biệt nhờ sự phát triển nhanh chóng của cơ sở hạ tầng.
Theo JLL, những tác động của đại dịch Covid-19 đối với thị trường bất động sản châu Á Thái Bình Dương nói chung và Việt Nam đã rõ nét trong quý II/2020.