Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ bị hạn chế do suy thoái kinh tế thế giới, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt ở các nước phát triển và tác động lan tỏa từ căng thẳng địa chính trị toàn cầu
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đang sáng sủa hơn khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 và thế giới cũng cho thấy khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên.
Tiếp tục chương trình công tác tại Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc điện đàm với Phó Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Antoinette Monsio Sayeh.
Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á... đều đánh giá tốt và dự báo tích cực về kinh tế Việt Nam. Tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 6,6% năm 2022. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức: Tổng cầu nền kinh tế còn thấp, tăng trưởng "nóng" trên thị trường BĐS và chứng khoán.
Nga đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này có thể sớm rơi vào tình trạng vỡ nợ, và đây sẽ là lần đầu tiên trong hơn một thế kỷ Nga mất khả năng chi trả các khoản nợ nước ngoài...