Vàng mã cúng ông Công, ông Táo được đốt đi sau khi cúng, tùy theo điều kiện, từng gia đình có thể cúng trước thời điểm ông Táo cưỡi cá chép về trời tức là trước 12h ngày 23 tháng Chạp.
Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại làm lễ cúng ông Công ông Táo. Cá chép được phóng sinh sau lễ cúng là một nét phong tục mà ông cha xưa truyền lại đến bây giờ.
Theo quan niệm dân gian, mỗi gia đình đều có một ông Công ông Táo và đến ngày 23 tháng Chạp, ông lại về trời để báo cáo với thiên đình trong một năm đã qua của gia đình.
Với ý nghĩa “vượt vũ môn hóa rồng”, cá chép được chọn làm đồ cúng cho ngày Táo quân về trời, tuy nhiên nhiều người băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu cá chép là đủ.
Cúng ông Công ông Táo là phong tục truyền thống lâu đời của người Việt Nam, thường được thực hiện trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp theo nghi thức truyền thống. Dưới đây là tổng hợp những điều cần biết về phong tục này:
Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Theo lịch dương, lễ cúng ông Công ông Táo năm nay rơi vào thứ Ba, ngày 25 tháng 1 dương lịch năm 2022.
Ngày ông Công ông Táo các chợ trên địa bàn Hà Nội đã bày bán rất nhiều cá chép, đồ cúng vàng mã, trái cây, hoa tươi… để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Tết ông Công ông Táo với tục phóng sinh cá chép là một trong những nét đẹp văn hóa đã được lưu truyền từ xa xưa đến nay của người Việt Nam. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này để hiểu rõ hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc Việt.
Tuyệt đối tránh hành vi thả cá ồ ạt, không chú ý xem cá có cơ hội sống hay không, hay thả cá mà ném luôn cả túi nylon chứa cá xuống ao, hồ làm ô nhiễm môi trường.