IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) sáng ngày 6/3 xếp hạng Hà Nội vào vị trí đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp Hà Nội chìm trong sương mù dày đặc.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm không khí đã không còn xa lạ với người dân thủ đô. Mùa đông đến là thời điểm Hà Nội và các tỉnh miền Bắc bước vào chu kỳ ô nhiễm không khí, đặc biệt vào sáng sớm và chiều tối khiến nhiều người lo ngại về sức khỏe của mình.
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là phương thức tăng trưởng bền vững song song với phát triển xã hội, gắn kết giá trị con người và văn hóa, hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Trong vòng nửa tháng qua, chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội liên tiếp ở mức rất xấu (đỏ), có thời điểm ở mức nguy hại (tím), đe dọa đến sức khỏe con người.
Ngày 27/12, Hà Nội vẫn bị bao phủ bởi lớp sương mù dày đặc, nhiều nhà cao tầng bị "mất nóc", tầm nhìn bị hạn chế, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.
Hà Nội và các tỉnh miền Bắc Bắc đang vào mùa ô nhiễm không khí nhất năm, thường diễn ra từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau với nhiều đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng đã diễn ra.
TS. Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) trao đổi về thực trạng và hành động nhằm bảo vệ môi trường không khí.
Sau một thời gian được cải thiện, những ngày đầu tháng 9, chất lượng không khí Hà Nội liên tục suy giảm. Ở hầu hết khu vực, chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở mức trung bình và kém.
Carbon dioxit (CO2), Dioxit sunfua (SO2), Carbon monoxit (CO), Nitơ oxit (N2O), Chlorofluorocacbon (viết tắt là CFC), Metan (CH4) là các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ con người.