Nửa cuối năm 2023 giá nhiên liệu trong nước tiếp tục tăng cao, gây ra lo ngại mục tiêu kiểm soát lạm phát mà Quốc hội đề ra cho năm 2023 ở dưới mức 4,5% sẽ gặp nhiều thách thức.
Trong điều hành giá xăng dầu, cơ quan điều hành luôn phải đảm bảo mục tiêu làm sao đáp ứng được nguồn cung xăng dầu, đồng thời đảm bảo giá xăng dầu phải góp phần kiểm soát CPI.
Bộ trưởng Công Thương cho biết, đã chỉ đạo các doanh nghiệp tiếp tục có kế hoạch nhập khẩu cao hơn mức bình thường để đảm bảo nguồn cung không lúc nào thiếu.
Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn hiện đang chiếm 35%-40% thị phần nguồn cung xăng dầu trong nước. Nhưng từ đầu tháng 1/2022 đến nay, nhà máy đã giảm công suất liên tục và hiện đang chạy ở mức 55% -60% công suất.
Ngày 1/3 tới đây, nhiều doanh nghiệp dự báo, giá xăng sẽ tiếp tục lập kỷ lục mới. Theo đó, giải pháp kìm hãm đà tăng của giá xăng dầu được xem hữu hiệu nhất là giảm thuế bảo vệ môi trường và một số loại phí khác.
Trước tình trạng thiếu hụt xăng dầu thời gian qua, Bộ Công Thương cho biết, nguồn cung xăng dầu hiện tại đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường trong nước trong tháng 2/2022 và sau tháng 3/2022 sẽ có phương án bù đắp nếu thiếu hụt.
Thời gian gần đây, việc nhà máy lọc dầu Nghi Sơn giảm công suất đã ảnh hưởng đến nguồn cung trong nước dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp bán lẻ phải đóng cửa. Điều này không chỉ tác động đến các doanh nghiệp xăng dầu mà ảnh hưởng chung đến nền kinh tế.
Ngày mai (11/2) là thời điểm điều chỉnh giá xăng, dầu trong nước theo chu kỳ (10 ngày/lần) của Liên Bộ Tài chính - Công Thương. Giá xăng được dự báo sẽ tăng mạnh.
Trước tình trạng nhiều cửa hàng xăng dầu ngừng bán hàng, tại cuộc họp về tình hình sản xuất, cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước ngày 8/2, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu xử lý nghiêm việc “găm hàng” xăng dầu nhằm trục lợi.