Nghiên cứu cơ chế thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước mạnh dạn đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, theo kịp tốc độ phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ; thay đổi mô hình kinh doanh của nền kinh tế toàn cầu, xu thế phát triển trên thế giới.
Theo chuyên gia, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu. Triển vọng của các thị trường mới nổi thậm trí còn tồi tệ hơn vì mức nợ và việc đồng USD mạnh…
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những tổn thất lâu dài và sự kết hợp của nhiều cú sốc liên quan đã kéo kinh tế toàn cầu đi xuống. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được cho là sẽ giảm tốc mạnh trong năm 2023.
Vào tháng 9/2020, chỉ có khoảng 8% người tham gia khảo sát nói rằng lạm phát là mối lo lớn nhất của họ. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng lên tới 40% vào tháng 9/2022.
Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2022 có thể xuống 3,1% khi cuộc chiến ở Ukraine đã làm tăng giá thực phẩm và hàng hóa toàn cầu và gia tăng sức ép lạm phát và ảnh hưởng tới khả năng phục hồi sau đại dịch.
Các cuộc khủng hoảng nợ/khủng hoảng tài chính luôn gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu một khi chúng xảy ra, bất kể cuộc khủng hoảng bắt đầu và lan rộng từ đâu.
Bản ghi nhớ giữa Việt Nam và Nhật Bản có nhiều ý nghĩa trong việc giảm thiểu rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng, nhất là chuỗi cung ứng các loại nguyên liệu chiến lược cho nền kinh tế.
Hậu quả kinh tế của cuộc xung đột tại Ukraine không chỉ giới hạn ở các quốc gia liên đới trực tiếp mà có thể tạo nên cuộc khủng hoảng ở quy mô chưa từng có với nền kinh tế toàn cầu.
Theo dự đoán của các chuyên gia, thị trường chứng khoán chưa phải là “nóng”. Tuy nhiên, định giá hiện tại so với các thị trường xung quanh là khá hợp lí và có dư địa tăng trưởng hơn nữa.