Năm 2023 là một năm khó khăn cho nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn, thách thức, Việt Nam vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung và không ngừng nâng tầm vị thế quốc tế.
Hôm nay (22/4), Thủ tướng sẽ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài để đánh giá tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước đến làn sóng đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đang sáng sủa hơn khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 và thế giới cũng cho thấy khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên.
Trong báo cáo mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định nền kinh tế toàn cầu rất có thể đang dần tiến tới một cuộc suy thoái khi các ngân hàng trung ương đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Vào tháng 9/2020, chỉ có khoảng 8% người tham gia khảo sát nói rằng lạm phát là mối lo lớn nhất của họ. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng lên tới 40% vào tháng 9/2022.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, tình hình leo thang căng thẳng giữa Nga và Ukraine đang tác động trực tiếp và gián tiếp đến tình hình kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, các chuyên gia kinh tế nhận định, thế giới sắp phải đối mặt với làn sóng lạm phát, điều này cũng tạo áp lực lạm phát lên Việt Nam trong năm 2021. Vậy nên đầu tư vào đâu nếu lạm phát xảy ra?