Nửa cuối năm 2023 giá nhiên liệu trong nước tiếp tục tăng cao, gây ra lo ngại mục tiêu kiểm soát lạm phát mà Quốc hội đề ra cho năm 2023 ở dưới mức 4,5% sẽ gặp nhiều thách thức.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo, giải quyết căn bản một số vấn đề tồn đọng, nền kinh tế giữ được xu hướng phục hồi, dần lấy lại đà tăng trưởng, tháng sau tích cực hơn tháng trước.
Chính phủ yêu cầu NHNN khẩn trương thực hiện đồng bộ, hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ; khẩn trương có ngay các giải pháp thiết thực, cụ thể để giảm mặt bằng lãi suất; trong đó giảm lãi suất điều hành ngay trong tháng 6 năm 2023.
Miễn, giảm phí, lệ phí cho doanh nghiệp. Nghiên cứu việc nới room tín dụng hợp lý để vừa bảo đảm an toàn hệ thống, ổn định vĩ mô, vừa thúc đẩy tăng trưởng.
Sau khi Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) lần thứ tư liên tiếp tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm thì một loạt ngân hàng Trung ương trên thế giới cũng công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản nhằm đối phó lạm phát.
Để tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước quyết định điều chỉnh các mức lãi suất tăng thêm 1%, hiệu lực từ ngày 25/10.
Lạm phát được kiểm soát, ước cả năm 2022 CPI tăng khoảng 4%, thu ngân sách nhà nước vượt cao so với dự toán; huy động vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 34% GDP; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục duy trì tăng ở mức cao.
Đây là lần tăng lãi suất điều hành đầu tiên kể từ năm 2020, trong bối cảnh thị trường thế giới biến động, điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng, đảm bảo thu hút dòng vốn đầu tư luôn là thách thức lớn.
Trong bối cảnh lãi suất ở nhiều quốc gia tăng cao vì lạm phát, tại Việt Nam, lãi suất huy động 12 tháng bình quân, theo thống kê của Chứng khoán Bảo Việt, đã tăng thêm 0,29 điểm % so với cùng kỳ, lên mức bình quân là 5,85%/năm.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, bức tranh của doanh nghiệp mặc dù có nhiều điểm sáng nhưng cũng có sự bào mòn sức lực, dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn…
Phân khúc bất động sản công nghiệp vẫn ghi nhận những tín hiệu phát triển khả quan khi có thêm nhiều dự án đầu tư khu công nghiệp mới được chấp thuận. Đây cũng là xu hướng mà các nhà đầu bỏ dòng tiền an toàn trong bối cảnh biến động.
Những tháng cuối năm 2022, năm 2023, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng quyết tâm của Chính phủ là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu trong thời gian còn lại của năm 2022, công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động và linh hoạt vừa phải đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI trong 6 tháng đầu năm 2022 đã tăng trung bình 2,44% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, trong nửa cuối năm 2022, dư địa kiểm soát lạm phát còn khá lớn. Dự báo, lạm phát năm 2022 sẽ ở mức dưới 3,5%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của các cấp, các ngành, các địa phương trong giai đoạn hiện nay.