Việc truy xuất nguồn gốc bằng QR Code không chỉ giúp chống lại vấn nạn hàng giả, hàng nhái đang diễn ra trên thị trường mà còn giúp người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi của mình.
Hiện tại phương thức thủ đoạn sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng phức tạp, tinh vi; cơ chế thực thi còn chồng chéo, chưa đồng bộ. Vì vậy cần sự phối hợp chặt chẽ giữa 3 nhà: nhà nước, nhà sản xuất và nhà tiêu dùng.
Mặc dù đã có những quy định nghiêm cấm bán hàng giả, hàng nhái tuy nhiên cả TikTok Shop và Shopee vẫn để lọt những sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng, không rõ xuất xứ, vô hình trung đẩy rủi ro về phía người tiêu dùng.
Hiện nay thực trạng gia tăng hành vi vận chuyển hàng giả, gian lận thương mại qua đường hàng không vẫn diễn biến phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp của các cơ quan chức năng.
Ngăn chặn hàng giả, hàng nhái lộng hành trên môi trường thương mại điện tử không thể xử lý trong “một sớm một chiều” mà cần sự quyết liệt, đồng lòng của cả cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Mới đây, lực lượng chức năng tỉnh Nghệ An mới đây đã tiến hành kiểm tra và phát hiện 930 chiếc áo phông có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu CHANEL đã được bảo hộ tại Việt Nam.
Lực lượng Quản lý thị trường phát hiện các cơ sở đang kinh doanh quần áo, giầy dép, mỹ phẩm, tất chân... có dấu hiệu giả nhãn các thương hiệu nổi tiếng.
Chỉ cần một vài thao tác nhỏ trên Google, mạng xã hội Facebook là chúng ta có thể tìm kiếm hàng loạt các loại hàng hoá mang nhãn hiệu nổi tiếng thế giới với giá... vài trăm ngàn đồng.