Ủy ban châu Âu (EU) mới đây đã thông báo về việc áp dụng tạm thời các biện pháp kiểm soát chính thức và khẩn cấp một số thực phẩm được nhập khẩu vào EU trong 6 tháng đầu năm 2023.
Trước việc EU và G7 áp giá trần cho dầu mỏ từ Nga, giá dầu Nga đang bán trở nên quan trọng. Một trong những nước nhập khẩu nhiều dầu Nga là Trung Quốc.
Hội nghị Thượng đỉnh các nước Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) đã đạt được thỏa thuận về một lộ trình nhằm áp dụng các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng trước xu hướng giá năng lượng leo thang trong những tuần tới.
Các cảnh báo tập trung vào vi phạm mức dư lượng thuốc trừ sâu vượt quá quy định của EU, chỉ có 1 cảnh báo vi phạm cảm quan, 1 cảnh báo vi phạm aflatoxin… trong quá trình sơ chế, chế biến.
EU đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa về an ninh lương thực do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine và xuất khẩu cá tra của Việt Nam được cho là sẽ có cơ hội quay lại thị trường này sau nhiều năm bị chững lại.
Năm 2022, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU dự báo tăng khá. Đặc biệt, chất lượng gạo Việt Nam được cải thiện, chủ yếu là các loại gạo thơm, đánh trúng được thị hiếu của người tiêu dùng châu Âu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực đã thúc đẩy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng từ 10-20 UDS/tấn (tùy loại). Năm 2022 Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục là thị trường xuất khẩu gạo nhiều tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam.
Bộ Công Thương nhận định dịch bệnh COVID-19 và giá cước vận tải biển tăng cao có thể kìm hãm tăng trưởng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU trong năm 2022.
Dù chịu ảnh hưởng nặng nề do đợt dịch thứ 4 bùng phát tại vùng xuất khẩu trọng điểm phía Nam, song 11 tháng năm 2021, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU vẫn ghi nhận sự tăng trưởng khả quan.
Mới đây, EU vừa đưa thêm mặt hàng mỳ ăn liền của nước ta vào danh sách bị kiểm tra dư lượng bảo vệ thực vật từ đầu năm. Theo đó, EU sẽ kiểm tra Ethylene Oxide trong mỳ ăn liền Việt Nam xuất khẩu từ ngày 6/1/2022.
Do mức độ rủi do được đánh giá là nghiệm trọng, Pháp đã thu hồi sản phẩm đùi ếch đông lạnh trên thị trường, tại Thụy Sỹ sử dụng biện pháp tiêu huỷ sản phẩm.
Từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mặc dù diễn biến dịch bệnh tại EU và các nước trên thế giới rất phức tạp, nhưng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU vẫn liên tục ghi nhận mức tăng cao.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU trong tháng còn lại năm 2020 sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt vì các nhà nhập khẩu đang muốn đi trước đón đầu chuẩn bị cho các lô hàng nhập khẩu vào đầu năm 2021.
Hội đồng Châu Âu đã nhất trí tăng mức hạn ngạch ATQ đối với loin cá ngừ hấp đông lạnh được miễn thuế nhập khẩu vào khối thị trường này trong 3 năm tới lên 35.000 tấn/năm.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU như sợi; nông, thủy sản; thép; xe đạp... sẽ là những mặt hàng có nguy cơ cao bị EU áp dụng phòng vệ thương mại (PVTM) trong thời gian tới.
TCHQ vừa có văn bản hướng dẫn thực hiện việc tiếp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và giải quyết thủ tục hải quan khi thực thi cam kết Hiệp định EVFTA.