Xây dựng cao tốc với chiều dài tuyến ngắn nhất (81,5km) là phương án được lãnh đạo 2 tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa lựa chọn tại Hội nghị trao đổi, thống nhất một số nội dung triển khai dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ Nha Trang – Liên Khương.
Chính phủ đề xuất phương án bổ sung quy định về thu phí sử dụng đường cao tốc đối với phương tiện theo số km xe chạy trên đường do Nhà nước đầu tư và do nhà đầu tư chuyển giao cho Nhà nước.
Mới đây, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký quyết định 287/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, dự kiến đầu tư xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km đường bộ cao tốc.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đường cao tốc để phấn đấu đến năm 2030 có 5.000 km đường cao tốc
Bộ GTVT đã thống nhất với đề xuất triển khai thí điểm chỉ áp dụng thu phí không dừng trên tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sau khi xem xét đề xuất của Tổng cục Đường bộ Việt Nam.
5 dự án cao tốc do Bộ GTVT là cơ quan chủ quản, VEC làm chủ đầu tư là: Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; Cao tốc Nội Bài - Lào Cai; Cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây; Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi; Cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Với tổng mức đầu tư dự án hơn 456 tỷ đồng, cầu Như Nguyệt sẽ được mở rộng từ 2 làn xe lên 4 làn xe, rộng 33m để đồng bộ với khổ đường trên toàn tuyến, dự án được thực hiện trong 2 năm từ 2022 - 2024.
Trong những năm trở lại đây, đầu tư làm đường cao tốc là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh và khó khăn như hiện nay, lấy tiền từ đâu để làm đường cao tốc là câu hỏi không dễ trả lời.