Theo Bộ Tài chính, tỷ trọng thuế trong giá bán xăng dầu nhiều nước lên tới 45-60%, trong khi ở Việt Nam là 10-21%. Giá bán xăng dầu tại Việt Nam cũng đang thấp hơn các nước có chung đường biên giới.
Theo quyết định của liên Bộ Công Thương - Tài chính, từ 15h ngày 21/7, xăng E5 RON 92 xăng E5 RON 92 tăng 1.220 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 1.295 đồng/lít.
Theo Ủy ban Tài chính Ngân sách, nguyên tắc trích lập, chi sử dụng Quỹ bình ổn xăng dầu chưa rõ ràng, không có cơ sở thuyết phục để quy định mức trích lập tại mỗi kỳ điều hành, dẫn đến tác dụng “ngược” trong một số trường hợp.
Trong điều hành giá xăng dầu, cơ quan điều hành luôn phải đảm bảo mục tiêu làm sao đáp ứng được nguồn cung xăng dầu, đồng thời đảm bảo giá xăng dầu phải góp phần kiểm soát CPI.
EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại một cách kịp thời theo một cơ chế tự động, tương tự như cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu.
Việc điều chỉnh giá xăng dầu cùng với các biện pháp quản lý, điều hành giá một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu sẽ góp phần hiệu quả, tích cực trong ổn định mặt bằng giá cả, hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo tiếp tục theo dõi tình hình giá thế giới, sử dụng linh hoạt công cụ quỹ bình ổn giá xăng dầu để có phương án điều hành giá xăng dầu trong nước phù hợp, xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, găm hàng.
Dự báo, tại kỳ điều hành ngày 21/7, giá xăng sẽ tiếp tục hạ nhiệt, khoảng 2.500-3.000 đồng/lít, đưa giá xăng E5 RON 92 và RON 95 về mốc 25.000-26.500 đồng/lít.
Đối với mặt hàng xăng dầu, Phó Thủ tướng yêu cầu phải điều hành hết sức linh hoạt, sử dụng Quỹ BOG hợp lý; triển khai các biện pháp đảm bảo nguồn cung.