Tại Hội nghị lần thứ 26 về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP26) năm 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết Net Zero cho Việt Nam vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết.
Để đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định trong tháng 7 và những tháng cuối năm 2023, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã nhấn mạnh việc phải bảo đảm hàng loạt giải pháp.
Đối với Đề án phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chủ tịch UBND tỉnh này đã đồng ý ban hành và yêu cầu Sở Công Thương làm rõ hơn về mục tiêu và lộ trình triển khai đề án.
Bộ Công Thương đề xuất các cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà như: sẽ được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điện.
Quy hoach điện VIII thời kỳ 2021-2030 đến nay còn nhiều điểm nghẽn cần tháo gỡ trong thời gian tới. Dự thảo vẫn chưa được thông qua trong tháng 6 như kỳ vọng.
Bộ Công Thương vừa có kết luận số 1424/KL-BCT về rà soát các vấn đề liên quan đến phát triển điện mặt trời mái nhà; trong đó chỉ rõ nhiều sai phạm tại các công ty điện lực và địa phương.
Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo đã có công văn đề nghị khẩn trương kiểm tra, rà soát và báo cáo việc thực hiện công tác xác nhận ngày vận hành của các hệ thống điện mặt trời mái nhà.
Vài năm trở lại đây, số lượng đầu tư, phát triển các dự án điện năng lượng mặt trời trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã bùng phát với tốc độ chóng mặt.
Theo các chuyên gia, nguồn điện từ hệ thống điện mặt trời mái nhà đang lựa chọn ưu việt và phù hợp với các yêu cầu của doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu xanh hóa trong sản xuất.