Thông qua câu chuyện ổn định giá xăng dầu, cần nhìn rộng ra một góc độ lớn hơn, đó là cần những quyết sách nhanh, táo bạo, thích ứng linh hoạt để hỗ trợ chương trình phục hồi kinh tế - xã hội hiện nay.
Trong trường hợp các nghị định gia hạn các khoản thuế, tiền thuê đất được ban hành, tổng số tiền được gia hạn ước khoảng 132.000-137.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc hỗ trợ phải phải "trúng" doanh nghiệp thực sự khó khăn do đại dịch.
Mới đây, Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận không tiếp tục đề xuất sử dụng vốn vay ODA của Nhật Bản để xây dựng cầu Đại Ngãi và đưa dự án vào Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Trong thời gian 2 năm phải giải ngân hết số vốn mà Chương trình Phục hồi kinh tế đã bố trí. Tổng hợp chung đến 2025, hoàn 2.000km đường cao tốc. Để làm được một khối lượng công việc rất lớn như vậy, cần sự khác biệt, yếu tố nào để hoàn thành?
Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ đã có chỉ đạo ưu tiên nguồn lực để phát triển đường cao tốc trong giai đoạn từ nay đến năm 2025. Quốc hội đã có nghị quyết dành nguồn lực lớn cho phát triển hạ tầng giao thông trong Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1 năm 2022 với một trong những nội dung quan trọng là thảo luận và hoàn chỉnh chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Mới đây, chính sách nhà ở cho người lao động có thu nhập thấp, nhà ở cho công nhân là một trong những nội dung được quan tâm trong tổng thể chương trình phục hồi tổng thể nền kinh tế.
Thủ tướng giao nhiệm vụ Bộ Y tế trình Chiến lược tổng thể phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thiện Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội báo cáo Chính phủ và trình cấp có thẩm quyền trước ngày 30/11/2021.
Bộ Xây dựng vừa đề xuất với cấp có thẩm quyền về gói tín dụng 65.000 tỷ đồng hỗ trợ thực hiện chính sách nhà ở xã hội trong Chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023.