Sau chỉ đạo của Bộ Y tế, nhiều địa phương trên cả nước đang áp dụng biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 theo từng cấp độ đối với người dân về quê ăn Tết.
Chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng của tỉnh Bắc Kạn đã đề ra nhiều giải pháp để tiêu thụ khoảng 24.500 tấn sản phẩm quýt, cam đến vụ thu hoạch đang gặp khó khăn về đầu ra do dịch Covid-19.
Mới đây, Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn kiến nghị GTVT quy định việc kiểm định xe cơ giới (ô tô) theo số kilômét xe chạy thay vì theo thời gian như hiện nay.
Cục Sở hữu Trí tuệ mới đây đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00106 cho sản phẩm miến dong Bắc Kạn. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn là đơn vị tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Nhằm góp phần cơ cấu lại ngành nông nghiệp để tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, thời gian tới, tỉnh Bắc Kạn xác định tập trung phát triển chế biến sản phẩm chè và miến dong.
Nhờ khí hậu trong lành, mát mẻ vào mùa hè, nhiệt độ thường xuống thấp vào mùa đông, đất đai rộng lớn, thổ nhưỡng thích hợp đã tạo điều kiện cho cây lê phát triển.
Bắc Kạn sẽ tập trung ưu tiên đầu tư, xây dựng mô hình điểm về du lịch nông thôn tại thôn Phiêng An, xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông và thôn Chúa Lải, xã Thanh Vận, huyện Chợ Mới.
Trên cơ sở các cây trồng thế mạnh của địa phương, tỉnh Bắc Kạn đã có kế hoạch đầu tư chiến lược phát triển chuỗi giá trị cây dong riềng và cây gừng bền vững, ổn định và lâu dài.
Những năm gần đây, du lịch Bắc Kạn đã từng bước phát triển và trưởng thành, hạ tầng du lịch đã từng bước được cải thiện, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ du lịch ngày càng phát triển.
Với mục tiêu tập trung phát triển mạnh cây ăn quả, hiện nay, cây hồng không hạt đang là cây trồng mũi nhọn được huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn chú trọng nhân rộng.