Từ đầu tháng 7 đến nay, giá vàng miếng bán ra liên tục giảm mạnh. Trong ngày 18/7, giá vàng SJC bất ngờ bốc hơi hơn 1 triệu đồng/lượng, mất mốc 67 triệu đồng/lượng, xuống mức thấp nhất 4 tháng qua.
Bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trái chiều, giá vàng thế giới gần đây giằng co trên mốc 1.800 USD/oz, trong khi giá vàng trong nước duy trì chênh lệch cao hơn giá vàng quốc tế quy đổi 17-18 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới rạng sáng 14/3 có xu hướng giảm sau ngày nghỉ cuối tuần. Trong khi đó, giá vàng trong nước ít biến động trong rạng sáng ngày đầu tuần.
Giá vàng thế giới đã “nhảy vọt” lên mức cao nhất trong vòng 8 tháng qua là 1.901 USD ounce. Trong nước, giá vàng cũng tăng mạnh sau một ngày ít biến động.
Sau ngày vía Thần Tài, giá vàng trong nước tiếp tục giảm ở một số cơ sở kinh doanh. Đối với thị trường thế giới, giá vàng rạng sáng 11/2 ít có phản ứng trước bản báo cáo về lạm phát được đánh giá là “nóng” nhất lịch sử của Bộ Lao động Mỹ.
Doanh nghiệp kinh doanh rục rịch mở hàng từ mồng 4 Tết. Và tới sáng nay mồng 5 Tết, đã có nơi niêm yết giá vàng SJC tăng vọt, vượt ngưỡng 63 triệu đồng/lượng.
Vàng thế giới đã đánh dấu 3 ngày tăng liên tiếp sau chuỗi ngày lao dốc. Các nhà kinh tế giảm mức dự báo giá vàng trung bình 50 USD so với mức dự báo trước đó.
Giá vàng thế giới sáng 2/2 đã đạt được hai ngày tăng liên tiếp sau chuỗi ngày lao dốc và giao dịch quanh ngưỡng 1.800 USD ounce. Giá vàng trong nước không biến động
Giá vàng trong nước tăng mạnh vào rạng sáng 26/1 với mức tăng cao nhất là 550.000 đồng lượng mua vào và 650.000 đồng lượng bán ra. Vàng thế giới cũng tăng.
Trong phiên 14/1, giá vàng thế giới giảm. Khi nhà đầu tư bán ra chốt lời trước kỳ nghỉ cuối tuần kéo dài ba ngày tại Mỹ, giá vàng vẫn ghi nhận tuần tăng giá thứ năm trong sáu tuần qua.