Thị trường chứng khoán phiên đầu tuần chao đảo ngay đầu phiên do các thông tin kém sắc từ thị trường chứng khoán thế giới. Nhóm vốn hóa lớn đổ dốc, có thời điểm mất gần 20 điểm.
Trong bối cảnh nhiều nhóm cổ phiếu nhuộm đỏ khi mở cửa phiên sáng nay 7/3, thì cổ phiếu ngành dầu khí, phân bón, thép lại vọt tăng, thậm chí có mã tăng hết biên độ.
Sự nhập cuộc của các nhà đầu tư cá nhân mới đã giúp thị trường chứng khoán Việt Nam sôi động hơn rất nhiều. Thanh khoản thị trường tăng mạnh, có những phiên đạt trên 55.000 tỷ đồng.
Sự căng thẳng địa chính trị đã làm thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc giúp đẩy giá vàng tăng nhanh. "Chừng nào cuộc chiến ở Ukraine vẫn tiếp diễn, vàng sẽ còn mạnh” - Chủ tịch Quỹ đầu tư Adrian Day Asset Management (Mỹ) nói.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 3/3, VN-Index tăng 19,48 điểm lên 1.505 điểm. Thanh khoản thị trường tăng vọt từ phiên chiều, nâng tổng giá trị khớp lệnh trên toàn thị trường đạt 34.509 tỷ đồng.
Chứng khoán phiên sáng (3/3), lực cầu bắt đáy tăng mạnh tại vùng hỗ trợ 1.470-1.480 điểm là điểm tích cực, nhưng vẫn là chưa đủ động lực để thúc đẩy thị trường đi lên mạnh mẽ.
Sự khởi sắc của nhóm dầu khí không thể bù đắp cho đà bán mạnh từ nhóm ngân hàng khiến VN-Index có phiên giảm mạnh, thủng ngưỡng hỗ trợ kỹ thuật phiên hôm nay.
Kết phiên, chỉ số VN-Index giảm 13,62 điểm (-0,91%)giao dịch tại 1.485,16 điểm. HNX-Index giảm 1,95 điểm (0,44%) là 441,61 điểm. UPCoM giảm 0,92 điểm (-0,82%) là 111,46 điểm.
Dòng tiền vẫn chưa có dấu hiệu rút ra khỏi thị trường và dòng tiền ngắn hạn liên tục luân chuyển giữa các nhóm cổ phiếu. Có xu hướng quay trở lại nhóm vốn hóa vừa và nhỏ sau một tuần tích lũy trước đó.
Thị trường chứng khoán trong nước phiên sáng 1/3/2022 ghi nhận những phút đầu phiên giao dịch diễn ra khá tích cực với sự hồi phục của các chỉ số. Tuy nhiên sau 10h áp lực bán dâng cao khiến VN-Index thu hẹp đáng kể đà tăng.
Tác động tiêu cực từ đòn trừng phạt nặng nề của phương Tây không chỉ xảy ra ở Nga. Theo các chuyên gia, những công ty quốc tế có sự hiện diện lớn ở Nga cũng đang “ngồi trên đống lửa,” buộc họ phải đưa ra quyết định tháo chạy khỏi thị trường nước này.
Chứng khoán VNDirect nhận định, căng thẳng giữa Nga và Ukraine chỉ tác động ngắn hạn đến thị trường chứng khoán (TTCK). Theo đó, TTCK điều chỉnh có thể là cơ hội tốt để nhà đầu tư gia tăng tỷ trọng cổ phiếu cho mục tiêu nắm giữ trung hạn trong 3-12 tháng.
Thị trường chứng khoán trong nước phiên chiều 28/2/2022 ghi nhận tăng trần ở các nhóm cổ phiếu thép, dầu khí, hóa chất. Tuy nhiên, VN-Index đóng cửa vẫn giảm khá mạnh do lực cản đến từ cổ phiếu ngân hàng, bất động sản.
Khởi động tuần mới, sáng 28/2 trên thị trường chứng khoán, sắc đỏ đang bao trùm nhóm cổ phiếu Ngân hàng và Bất động sản trong khi Dầu khí, Phân bón, Chứng khoán, Thép tương đối khởi sắc.
Trong tuần qua, VIC giảm mất 3.100 đồng/cổ phiếu, dừng lại ở mức 79.100 đồng/cổ phiếu. Việc sở hữu một lượng lớn cổ phiếu VIC khiến cho tài sản trên sàn chứng khoán của vợ chồng tỷ phú Phạm Nhật Vượng "bốc hơi" 3.581 tỷ đồng.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, phiên ngày 28/2 áp lực bán sẽ gây khó khăn cho VN30-Index, chỉ số tiếp tục bị cản, tiềm ẩn rủi ro suy giảm. Bên cạnh đó các công ty chứng khoán cũng đưa ra dự báo với một số cổ phiếu cần lưu ý cho phiên giao dịch.
Theo giới phân tích chứng khoán, căng thẳng Nga-Ukraine tuy không ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường chứng khoán Việt Nam, nhưng giá dầu tăng cao sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến một số nhóm ngành.
Tuần qua, căng thẳng giữa Nga và Ukraine đã tác động mạnh mẽ lên thị trường chứng khoán toàn cầu. Tại thị trường Việt Nam, tính chung cả tuần từ 21 - 25/2, bộ phận tự doanh đã bán ròng 403 tỷ, tính riêng khớp lệnh họ bán ròng 307 tỷ đồng.