CTCP Thép Việt - Ý (mã chứng khoán VIS) vừa xin ý kiến cổ đông bằng văn bản về việc hủy tư cách công ty đại chúng và hủy niêm yết toàn bộ 73,8 triệu cổ phiếu VIS trên HoSE trong quý I/2022.
Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam nêu quan điểm: “Nhóm cổ phiếu ngân hàng, BĐS, thép, hóa chất và thực phẩm sẽ dẫn dắt dắt thị trường chứng khoán đi lên trong tháng 1”.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 6/1, chỉ số VN-Index tăng 6,07 điểm (0,4%) lên 1.528,57 điểm, HNX-Index tăng 4,53 điểm (0,94%) đạt 484,89 điểm, UPCoM-Index tăng 0,13 điểm (0,11%) lên 114,39 điểm.
Bất chấp dịch COVID-19 hoành hành, tác động nghiêm trọng lên nền kinh tế. Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn có một năm giao dịch đầy thăng hoa, tạo đòn bẩy kéo theo khối tài sản của nhiều tỷ phú Việt đứng top TTCK gia tăng phi mã.
Trong những phiên tới thị trường có thể quay lại kiểm tra ngưỡng 1.500 điểm vừa được xác lập để làm bàn đạp vững chắc tiếp tục chinh phục những đỉnh cao mới.
Kết phiên, VN-Index giảm 3,08 điểm (0,2%) còn 1.522,5 điểm, HNX-Index tăng 6,26 điểm (1,32%) đạt 480,36 điểm, UPCoM-Index tăng 0,54 điểm (0,47%) lên 114,26 điểm.
Thị trường chứng khoán khởi sắc đầu năm, tiếp tục bứt lên thiết lập đỉnh mới 1.535 điểm đầu phiên sáng nay. Tuy nhiên, áp lực chốt lời sau đó gia tăng đã khiến VN-Index hạ dần độ cao.
Dòng tiền quay lại nhóm cổ phiếu bluechip, bất chấp nhóm midcap và smallcap tiếp tục lập các đỉnh cao mới, nhóm bluechip sẽ được hưởng lợi khi vẫn còn chưa vượt đỉnh lịch sử của nhóm này.
Kết phiên, chỉ số VN-Index tăng 27,30 điểm lên 1.525,58 điểm. Chỉ số HNX-Index tăng 0,11 điểm lên 474,10 điểm. UPCOM-Index tăng 1,03 điểm lên 113,72 điểm.
Giao dịch bùng nổ với thanh khoản bình quân trên tỷ USD, số lệnh xử lý từng chạm mốc 2,5 triệu lệnh, người đứng đầu Bộ Tài chính yêu cầu sớm cải tiến hệ thống giao dịch tránh nghẽn lệnh.
Mới đây, Genco 3, doanh nghiệp đứng thứ hai cả nước về công suất sản xuất điện và nằm trong top 50 công ty có vốn hóa thị trường trên thị trường chứng khoán Việt Nam, vừa được chấp thuận niêm yết trên sàn HOSE.
VDSC nhận định thị trường có thể sẽ “nhạy cảm” hơn và biến động mạnh trước những thông tin tiêu cực như: Lạm phát, dịch bệnh và các biến động về địa chính trị toàn cầu.
Mới đây, chứng khoán VN-Index chính thức khép lại năm 2021 với mốc 1498,28 điểm, tăng gần 36% trong vòng một năm và đứng thứ 7 trong danh sách thị trường tăng mạnh nhất thế giới.
Dòng bank đồng loạt đều tăng tốc, tiếp sức cho đà tăng của thị trường. Trong khi nhóm cổ phiếu chứng khoán nhanh chóng hạ nhiệt sau phiên bùng nổ hôm qua.
Chỉ còn một phiên nữa là kết thúc năm 2021, thị trường đang trên đà hoàn tất một năm tuyệt vời với mức tăng 34,6% của VN-Index. Việc thanh khoản giảm kể từ đầu tuần không đáng ngại do đây là tuần cuối cùng của năm nên ảnh hưởng bởi yếu tố mùa vụ.
Kết phiên, VN-Index tăng 0,15 điểm (0,01%) lên 1.485,97 điểm, HNX-Index tăng 3,82 điểm (0,83%) lên 461,65 điểm, UPCoM-Index tăng 0,8 điểm (0,72%) đạt 111,56 điểm.
Dòng tiền có dấu hiệu dịch chuyển mạnh mẽ, từ nhóm bất động sản sang nhóm chứng khoán, dầu khí. Loạt cổ phiếu bất động sản chịu áp lực điều chỉnh như LDG, QCG, DXG, DXS, HQC, NLG, SCR, ITA, AGG, PDR, VPH, KDH, HDG,...