Từ ngày 1/7/2024, sẽ có 3 nhóm đối tượng được tăng lương gồm lương công chức, lương hưu và lương tối thiểu vùng. Dự kiến tăng mức lương bình quân chung lên 30%.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024, trong đó, có nội dung về thực hiện chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành chủ động xây dựng các văn bản quy định và chuẩn bị các công việc cụ thể để triển khai kịp thời chế độ tiền lương mới khi được Trung ương và Quốc hội thông qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện, báo cáo Chính phủ lộ trình cải cách tiền lương; đề xuất tăng lương tối thiểu cho công nhân lao động.
Theo ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong bối cảnh hiện nay, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, phải gồng mình để duy trì việc làm.
Sau một thời gian người lao động “sẻ chia” những khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19, nền kinh tế đã bước qua giai đoạn khó khăn và đang trên đà phục hồi thì việc tăng lương cơ sở là cần thiết, đáp ứng được đợi chờ của công chức...
Hiện nay, nhận thức, tiêu chí về công việc của người lao động đã thay đổi nhiều so với trước khi xảy ra đại dịch Covid-19. Báo cáo từ Navigos Group, gần 87% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ gặp khó khăn trong tuyển dụng trong 6 tháng đầu năm.
Ngày 12/6/2022, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng mới áp dụng từ 01/7. Vậy sắp tới, những người lao động nào sẽ được tăng lương?
Hướng dẫn điều chỉnh tăng 7,4% lương hưu; mức tiền lương làm căn cứ bồi thường tai nạn lao động; tăng mức trợ cấp với cán bộ xã già yếu đã nghỉ việc là những chính sách lao động, tiền lương ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động từ tháng 3.