Mặc dù tổng số dự án FDI thu hút trong những tháng đầu năm nay của Hải Dương tương đương so với năm trước, nhưng có một sự thay đổi quan trọng về cấu trúc đầu tư.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến 20/05/2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt khoảng 10,86 tỷ USD.
Các nhà đầu tư đến từ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, trong các lĩnh vực như sản xuất xanh, sản xuất năng lượng tái tạo, sản xuất trong lĩnh vực thiết bị y tế.
Hôm nay (22/4), Thủ tướng sẽ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài để đánh giá tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước đến làn sóng đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo đánh giá của ông Sử Ngọc Khương, Giám đốc Cấp cao Bộ phận Tư vấn Đầu tư Savills Việt Nam, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất khiến thị trường bất động sản Việt Nam mất đi sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo nhóm phân tích của SSI Research, thị trường chứng khoán năm 2023 sẽ có 3 chủ đề đầu tư nổi bật trong năm là đầu tư công, Trung Quốc mở cửa trở lại hoàn toàn và dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 10 tháng năm 2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 22,46 tỷ USD.
Việt Nam đứng thứ 5 trong số 35 quốc gia châu Á về độ mở của nền kinh tế. Đó là kết quả trong báo cáo của nhà nghiên cứu thị trường Fitch Solution mới đây. Độ mở kinh tế này được đánh giá dựa trên giá trị xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Trong giai đoạn 2019-202, dòng vốn toàn cầu FDI có sự biến động mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, vốn FDI vào Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề nhưng vẫn có những tín hiệu tích cực.
Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/4, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài 4 tháng qua đạt hơn 10,8 tỷ USD.
Nguyên nhân là do tác động của dịch Covid-19, hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư của các nhà đầu tư tiềm năng đang bị trì hoãn, bao gồm các hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư, các hội thảo, các diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn xúc tiến đầu tư...
Trước những lo ngại rằng lạm phát và việc thắt chặt tiền tệ ở các nước khiến dòng vốn ngoại tiếp tục giảm đi, các chuyên gia đều cho rằng xu hướng rút ròng của nhà đầu tư nước ngoài gián tiếp lẫn trực tiếp sẽ khó xảy ra.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, tín hiệu tích cực lúc này là thanh khoản thị trường tiếp tục được giữ ở mức cao, bên cạnh đó là việc nhà đầu tư nước ngoài quay lại mua ròng mạnh mẽ sau kỳ cơ cấu của các ETF.
Mới đây, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank - Mã: VPB) đã có tờ trình xin ý kiến cổ đông về việc điều chỉnh tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài từ mức 15% lên 17,5% vốn điều lệ.
Vượt lên trên khó khăn của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đang trở lại cùng nhiều kế hoạch mới với mong muốn khôi phục phần nào khó khăn thời gian qua. Để làm được điều đó cần có thêm những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các ban, bộ, ngành.