Những lo ngại về căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine và lạm phát gia tăng đã thúc đẩy giới đầu tư trú ẩn an toàn vốn vào kim loại quý, điều này đã khiến giá vàng thế giới tăng mạnh.
So với hôm đầu tuần, giá vàng trong nước đã tăng thêm 100.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và bán ra. Giá vàng thế giới tuần này tiếp tục tăng thêm đến 22 USD/ounce trong 3 ngày qua.
Ông Edward Moya - Chuyên gia phân tích cao cấp của Tập đoàn Oanda, cho rằng dù Fed tăng mạnh lãi suất thì đà tăng lãi suất cũng không thể nào theo kịp đà tăng lạm phát. Điều này sẽ tác động tích cực đến giá vàng tuần tới.
Báo cáo chiến lược năm 2022 của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) chỉ ra nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát năm 2022. Trong đó VDSC nhận định thực phẩm và xây dựng/nhà ở sẽ là yếu tố chính góp phần vào lạm phát của Việt Nam năm 2022.
Theo các chuyên gia và nhà phân tích thị trường, giá vàng trong thời điểm hiện nay sẽ khó có khả năng giảm tiếp nhưng cũng ít yếu tố hỗ trợ tăng đột phá.
Theo dự đoán của các chuyên gia, thị trường chứng khoán chưa phải là “nóng”. Tuy nhiên, định giá hiện tại so với các thị trường xung quanh là khá hợp lí và có dư địa tăng trưởng hơn nữa.
Nguy cơ lạm phát tăng cao, cơn sốt nhẹ bắt đầu rục rịch xuất hiện tại các thị trường vùng ven như huyện Bình Chánh (TP.HCM), huyện Châu Đức, Đất Đỏ (Bà Rịa – Vũng Tàu)… Trong đó, những sản phẩm đất nền dao động từ 1-2 tỷ đồng vẫn giữ sức hút lớn.
Lãi suất tiền gửi cao nhất hiện là 7,1% với điều kiện đặc biệt tại ACB và Techcombank. Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô lớn (vốn trên 5.000 tỷ đồng) đang có mức lãi suất huy động thấp nhất từ năm 2017 đến nay.
Đồng USD tiếp tục tăng giá sau báo cáo lạm phát cao kỷ lục của Mỹ, các nhà đầu tư kỳ vọng Mỹ sẽ tăng lãi suất sớm nhất vào giữa năm 2022. Tỷ giá trung tâm tăng 10 đồng trong sáng đầu tuần.
Giá vàng hôm nay 10/11 trên thị trường quốc tế tăng mạnh trong bối cảnh thị trường dấy lên nỗi lo lạm phát leo thang. Cùng với đó giá vàng trong nước cũng tiếp tục tăng đỉnh trong phiên thứ 3 liên tiếp ở mức 59,3 triệu đồng/lượng,