Lĩnh vực kinh doanh bất động sản tiếp tục trụ hạng ở vị trí thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư FDI trong 9 tháng qua với hơn 3,5 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế thì Việt Nam vẫn là điểm sáng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Lượng FDI vào các ngành và lĩnh vực bất động sản sẽ tiếp tục được cải thiện khi Việt Nam trở lại trạng thái bình thường sau đại dịch.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, một số địa phương có hiện tượng tách thửa, phân lô bán nền không đúng quy định, không phù hợp quy hoạch, thiếu hạ tầng nhưng chưa được kiểm tra, xử lý triệt để.
Việc lành mạnh hóa hoạt động cấp vốn cho BĐS là chủ trương đúng đắn. Chính sách điều hành nếu “giật cục” hoặc không hợp lý sẽ tác động ngược đến thị trường nhà đất và cả nền kinh tế.
Các chuyên gia cho rằng, cần sớm ban hành văn bản dưới luật để giải quyết cấp bách về pháp lý cho bất động sản (BĐS) du lịch, nhằm tháo gỡ hàng trăm nghìn tỷ đồng bị ứ đọng của chủ đầu tư vào lĩnh vực này.
Trong giai đoạn 2019-202, dòng vốn toàn cầu FDI có sự biến động mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, vốn FDI vào Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề nhưng vẫn có những tín hiệu tích cực.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai, thực hiện nghiêm một số vấn đề để đảm bảo an toàn hoạt động; trong đó thực hiện kiểm soát các khoản cấp tín dụng với lĩnh vực rủi ro.
Hàng chục nghìn tỷ đã được các ngân hàng đã bơm thêm vào lĩnh vực bất động sản, xây dựng trong năm 2021. Đứng đầu là Techcombank với trên 254.000 tỷ đồng, tương đương 73% tổng dư nợ.
Văn bản mới đây của NHNN yêu cầu các ngân hàng không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT, BT giao thông...
Tại nhiều địa phương, xuất hiện tình trạng các cá nhân, nhà đầu tư nhỏ lẻ tự mua gom đất vườn, đất trồng cây lâu năm rồi phân lô, bán nền gây nhiễu loạn thị trường bất động sản.
Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa ban hành chỉ thị số 10/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh bất động sản trên địa bàn tỉnh này.
Với việc được rót thêm 3.300 tỷ đồng, vốn điều lệ của Bất động sản Hòa Phát sẽ tăng từ 2.700 tỷ lên 6.000 tỷ, trong đó Tập đoàn Hòa Phát sở hữu 99,967%.
Theo Nghị định số 02/2022/NĐ-CP, từ ngày 1/3/2022, cá nhân và tổ chức kinh doanh bất động sản (BĐS) bắt buộc phải đáp ứng một số điều kiện mới, trong đó các tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS phải thành lập doanh nghiệp theo quy định.
Thời gian qua, tình trạng phân lô, tách thửa đất nông nghiệp diễn ra tràn lan trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được kiểm tra, xử lý kiên quyết và tiếp tục diễn biến phức tạp.
Bệnh viện duy nhất trên sàn HoSE dự kiến chào bán gần 26 triệu cổ phiếu riêng lẻ cho cổ đông hiện hữu, tỷ lệ thực hiện quyền 2:1 với giá 16.000 đồng/cổ phiếu.
Thanh Hóa đang khẳng định vị thế của mình là một trong ba trung tâm kinh tế lớn của khu vực Bắc Trung Bộ. Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án khu dân cư mới kết hợp chợ thương mại tại thành phố Thanh Hóa.
Ngay sau khi Chứng khoán Hòa Bình thông báo giao dịch, được biết cổ phiếu VMD đã có chuỗi tăng trần trong 4 phiên liên tiếp trước khi nữ chủ tịch Nguyễn Thị Loan của Vimedimex bị bắt tạm giam vì vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản.
Lãnh đạo HoREA, quy định "tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải bán nhà, công trình xây dựng thông qua sàn giao dịch bất động sản" là không phù hợp.