Báo cáo của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2022, nhiều hành vi gian lận thương mại và buôn bán hàng giả có dấu hiệu gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi.
Hiện nay thực trạng gia tăng hành vi vận chuyển hàng giả, gian lận thương mại qua đường hàng không vẫn diễn biến phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp của các cơ quan chức năng.
Cục Quản lý thị trường TP.HCM vừa phát động đợt cao điểm đẩy mạnh hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại trong dịp cuối năm 2021, cận Tết Nguyên đán 2022, nhằm góp phần ổn định thị trường, bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Trong 10 tháng qua, ngành Hải quan đã chủ trì, phối hợp phát hiện, bắt giữ và xử lý 11.961 vụ vi phạm pháp luật; trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 2.070,99 tỷ đồng, thu ngân sách đạt 170,277 tỷ đồng.
Ông Trần Hữu Linh – Tổng cục trưởng dự báo, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong năm 2021 sẽ còn diễn biến phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn.
Với một năm đầy khó khăn, nhưng ngành Hải quan đã nỗ lực vượt qua, hoàn thành toàn diện các mặt công tác, nổi bật là công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại; thu ngân sách...
Để chủ động kiểm soát tình hình, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ban hành Kế hoạch 540/KH-BCĐ389 ngày 18/12.
Hiện nay các dịch vụ bưu chính chuyển hàng hóa ngày càng phát triển. Tuy nhiên điều này lại gây ra khó khăn cho lực lượng chức năng trong việc kiểm tra hàng giả, hàng nhái.
Để hạn chế những rủi ro, cần minh bạch về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, đồng thời doanh nghiệp nên chủ động trong việc tiếp cận các công cụ phòng vệ thương mại.