UBND tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định thành lập, phân công nhiệm vụ 3 tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.
Việt Nam không lựa chọn nền kinh tế đóng mà luôn kiên định đường lối đổi mới, mở cửa, tự tin xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.
Năm 2021, có tới 30 bộ và 16 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 65%. Trong đó, có 20 bộ và 6 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 50%. Đáng chú ý, vẫn còn 3 bộ có tỷ lệ giải ngân dưới 10% kế hoạch vốn được giao.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương báo cáo hằng tháng về tình hình thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công.
Chỉ tính riêng khu vực các cơ quan trung ương đã có tới 4.100 tỉ đồng bị trả lại, chiếm khoảng 32% tổng nguồn vốn đầu tư từ nguồn vay ưu đãi của quốc tế dành cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.