Theo quan niệm dân gian, vào ngày 23 tháng Chạp, bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật, mâm cơm cúng thì bài văn khấn khi đốt vàng mã cho ông Công ông Táo lên chầu trời là thứ không thể thiếu.
Vàng mã cúng ông Công, ông Táo được đốt đi sau khi cúng, tùy theo điều kiện, từng gia đình có thể cúng trước thời điểm ông Táo cưỡi cá chép về trời tức là trước 12h ngày 23 tháng Chạp.
Với ý nghĩa “vượt vũ môn hóa rồng”, cá chép được chọn làm đồ cúng cho ngày Táo quân về trời, tuy nhiên nhiều người băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu cá chép là đủ.
Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Theo lịch dương, lễ cúng ông Công ông Táo năm nay rơi vào thứ Ba, ngày 25 tháng 1 dương lịch năm 2022.
Theo dân gian, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời nên gia đình nào cũng làm mâm cúng hoành tráng để cúng. Thế nhưng có một số điều tối kỵ không phải ai cũng biết.
Tết Nguyên Đán là ngày lễ quan trọng nhất của Việt Nam, trong dịp này có nhiều phong tục truyền thống có ý nghĩa sâu sắc của người Việt diễn ra nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn. Dưới đây là những phong tục truyền thống của người Việt dịp Tết.
Chỉ còn 2 ngày nữa là tới Tết ông Công ông Táo nên từ rất sớm, chợ cá lớn nhất Hà Nội tại làng Sở Thượng (Yên Sở, Hà Nội) đã tấp nập người mua cá chép.
Cúng ông Công ông Táo là tập tục truyền thống của người Việt Nam. Theo quan niệm truyền thống, văn khấn là phương tiện, là cách để con người có thể giao tiếp, trình bày mong muốn với thần linh và ông bà tổ tiên.
Cúng ông Công ông Táo là tục lệ lâu đời của người Việt Nam. Hằng năm, cứ đến 23 tháng Chạp, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.