SHS sẽ phát hành 325,3 triệu cổ phiếu với tỷ lệ 1:1 (cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được mua 1 cổ phiếu mới) với giá phát hành 12.000 đồng/cổ phiếu. Sau khi tăng vốn thành công, vốn điều lệ của SHS sẽ tăng lên 6.505 tỷ đồng.
An Gia dự kiến phát hành gần 29 triệu cổ phiếu, tương ứng tổng tỷ lệ 35%, gồm 8,27 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2020, tương đương 10% trên vốn điều lệ.
Trước những dự báo đầy thách thức về lợi nhuận của doanh nghiệp do tác động của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp vẫn mạnh tay chi đậm cổ tức bằng tiền mặt cho các cổ đông dịp cuối năm.
TPBank sẽ phát hành hơn 410 triệu cổ phiếu phổ thông để trả cổ tức cho cho cổ đông hiện hữu. Tỷ lệ thực hiện là 35%, tức là cổ đông nắm giữ 100 cổ phiếu TPB tại ngày chốt quyền sẽ được nhận 35 cổ phiếu mới.
Cao su Phước Hòa (PHR) sẽ trả cổ tức còn lại năm 2020 với tỷ lệ 20%, và tạm ứng cổ tức năm 2021 theo tỷ lệ 25%, thời gian thanh toán trước ngày 15/6/2022.
Với hơn 305 triệu cổ phiếu đang niêm yết và lưu hành, CTCP Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Chứng khoán HSC, HCM) sẽ chi khoảng 152,5 tỷ đồng để thanh toán cho cổ đông đợt này.
SHB được chấp thuận tăng vốn chia cổ tức bằng cổ phiếu và chào bán cho cổ đông hiện hữu. Sau khi hoàn thành, ngân hàng sẽ nâng vốn điều lệ lên 26.600 tỷ đồng.
Công ty CP Phân bón Cà Mau sẽ điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và dự kiến tỷ lệ chia cổ tức năm 2020 là 6%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ nhận 600 đồng.
NHNN không khuyến khích các ngân hàng thương mại chia cổ tức tiền mặt, giúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong thuyết phục cổ đông chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn.
Trước đó, Đại hội cổ đông thường niên năm 2020 đã thông qua phương án phân phối lợi nhuận năm 2019, trong đó dành 800 tỷ đồng chia cổ tức tổng tỷ lệ 16%.