Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay vừa được phê duyệt là tiền đề cho việc đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng không. Trong đó, giai đoạn 2021 – 2030, cả nước có 30 sân bay quốc tế và nội địa.
Tân Chủ tịch Bamboo Airways có gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hàng không, từng đảm nhiệm nhiều vị trí quản lý cấp cao tại các cảng hàng không...
Các Cảng Hàng không khu vực miền trung gồm: Đà Nẵng, Phú Bài, Pleiku, Phù Cát, Chu Lai tạm dừng khai thác từ trưa mai (27/9) để tập trung công tác phòng, chống bão số 4 (bão Noru).
Cục Hàng không Việt Nam vừa có công văn số 3960/CHK-QLC gửi Bộ Giao thông Vận tải báo cáo công tác rà soát, hoàn chỉnh hồ sơ Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cục Hàng không Việt Nam từng đề xuất đến năm 2050 Việt Nam sẽ có 31 sân bay. Tuy nhiên, con số này có thể lớn hơn nếu một số sân bay quân sự như Thành Sơn, Biên Hòa... đủ điều kiện nâng cấp thành sân bay dân sự.
Đề án quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc vừa được Hội đồng thẩm định nhà nước trình Thủ tướng xác định vị trí sân bay thứ hai của vùng thủ đô đặt ở khu vực đông nam Hà Nội.
Phục vụ cho chiến lược biến Phan Thiết - Mũi Né thành điểm đến hàng đầu châu Á, TT Chính phủ đã đồng ý nâng tổng mức đầu tư sân bay Phan Thiết lên mức 10.000 tỷ đồng. Với mức đầu tư này, sân bay Phan Thiết sẽ là một trong 3 sân bay lớn nhất Miền Trung.
UBND tỉnh Quảng Nam ủng hộ và đề nghị ACV sớm triển khai kế hoạch đầu tư phát triển sân bay Chu Lai trở thành sân bay quốc tế, đạt tiêu chuẩn cấp 4E...
Các địa điểm sân bay hạ, cất cánh tại Việt Nam bao gồm: Sân bay quốc tế Nội Bài (TP. Hà Nội); Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP. HCM); và Sân bay quốc tế TP. Đà Nẵng.