Bộ Xây dựng kiến nghị các Bộ, ngành, địa phương theo chức năng nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc tháo gỡ khó khăn trong triển khai thủ tục pháp lý các dự án bất động sản.
Các vấn đề như thiếu nguồn cung ở các phân khúc vẫn tồn tại, cơ cấu hàng hóa bất động sản chưa phù hợp với nhu cầu thị trường, thiếu trầm trọng nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá rẻ.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản giá cao và nhu cầu của người dân về nguồn cung căn hộ lớn. Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đặt ra mục tiêu sẽ đạt 1 triệu nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp từ nay đến năm 2030.
Phân khúc nhà ở xã hội đang vắng bóng dần, Bộ Xây dựng cho biết, trong khoảng 400 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đang triển khai đầu tư trên cả nước.
Đề xuất về thời hạn cho nhà chung cư được Bộ Xây dựng đưa ra mới đây đang khiến không ít người có ý định sở hữu căn hộ chung cư quay sang tìm mua nhà đất, bởi nhiều người cho rằng, mua nhà chung cư sẽ không có lợi nhuận, không ít người lo mất lắng.
Mới đây Bộ Xây dựng đưa ra ý kiến dự thảo lần 2 Luật Nhà ở sửa đổi. Trong đó, nội dung được quan tâm nhất trên thị trường bất động sản hiện nay là Bộ xây dựng tiếp tục đề xuất 2 phương án về quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư.
Về việc dành quỹ đất để đầu tư phát triển dự án nhà ở và dự án đô thị, Bộ Xây dựng đang đề xuất theo hướng đảm bảo việc dành quỹ đất phù hợp với các quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng cũng như quy hoạch đô thị.
Mục tiêu đến năm 2030, theo Bộ Xây dựng, trên địa bàn cả nước hoàn thành đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội dành cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp.
Bộ Xây dựng vừa trình Thủ tướng phê duyệt Đề án xây dựng hơn 1,8 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) cho người thu nhập thấp (TNT), công nhân làm việc tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất trong giai đoạn 2021-2030.
Cả nước tính đến nay đã hoàn thành 301 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị, nhà ở công nhân khu công nghiệp, với quy mô gần 156.000 căn. Bộ Xây dựng cho biết, toàn quốc đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 455.000 căn.
Nguồn cung nhà ở từ năm 2021 đến nay sụt giảm mạnh, trong khi giá bán nhà lại vọt tăng so với năm 2020. Trong một năm rưỡi, cả nước chỉ có thêm khoảng 36.000 căn hộ thương mại xây mới, căn hộ dưới 25 triệu đồng/m2 biến mất khỏi thị trường.
Trước tình trạng di dời cơ quan ra ngoài thành phố vẫn chậm trễ, Bộ Xây dựng cho biết đã có văn bản nhiều lần đôn đốc các Bộ, ngành Trung ương và Hà Nội thực hiện.
Hiệp hội BĐS TP.HCM vừa gửi Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng” liên quan đến các dự án BĐS.
Cả nước đang tiếp tục triển khai 339 dự án nhà ở xã hội, trong đó nhà ở công nhân 7,6 triệu m2 với hơn 152.000 căn hộ, nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp đô thị là 9,6 triệu m2 với 219.000 căn hộ.
Thời hạn sở hữu nhà chung cư có thể 50 năm, 70 năm hoặc có thể dài hơn là 80 năm, 90 năm… tùy thuộc vào chất lượng của công trình, Bộ Xây dựng cho biết.
Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất" hay còn gọi sổ hồng chỉ có giá trị pháp lý từ 50-70 năm thay vì không có thời hạn như trước đây, theo đề xuất của Bộ Xây dựng trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi, khiến nhiều người lo lắng.
Trên tổng số vốn 15.000 tỷ đồng được giao trong năm 2022 và 2023, Bộ Xây dựng thống nhất với đề xuất của Ngân hàng Chính sách xã hội về dự kiến kế hoạch cho vay năm 2022 là 6.800 tỷ đồng, năm 2023 là 8.200 tỷ đồng.
Theo HoREA, việc “quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư” là không phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành và không phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của người dân…