Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương có giải pháp đẩy nhanh việc hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Bộ Tài chính đã chủ động theo dõi sát diễn biến thực tế để nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền nhiều giải pháp nhằm phát triển kinh tế...
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Lào giai đoạn từ 01/12/2022 đến 04/10/2023.
Bộ Tài chính đã chủ động xây dựng các giải pháp liên quan đến các chính sách thuế đánh trên mặt hàng xăng dầu để đề xuất cấp có thẩm quyền có giải pháp hỗ trợ, bảo đảm kiểm soát, kiềm chế sự tăng nhanh của mặt hàng này.
Nhằm hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng cao, Cục Đăng kiểm Việt Nam đề nghị Bộ GTVT đề xuất với Bộ Tài chính xem xét, kéo dài phương án giảm phí sử dụng đường bộ như hiện nay thêm 3 tháng.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2022-2027 (ACFTA).
Xăng dầu vẫn tăng mạnh trong thời gian qua, trong khi sức chi của Quỹ bình ổn xăng dầu có dấu hiệu "đuối", nhiều ý kiến cho rằng không nên duy trì Quỹ bình ổn xăng dầu.
Theo Bộ Tài chính, xăng là nhiên liệu gốc hóa thạch, không tái tạo và cần phải sử dụng tiết kiệm, vì vậy xăng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo thông lệ quốc tế.
VCCI đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của việc bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu và có văn bản báo cáo Quốc hội vào kỳ họp tới.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2022-2027 (Hiệp định AKFTA).
Báo cáo mới đây của Bộ Tài chính cho thấy, 5 tháng đầu năm nay, thu từ thuế thu nhập cá nhân của hoạt động chuyển nhượng bất động sản ước đạt 16.000 tỷ đồng, tăng 6.600 tỷ đồng, tăng hơn 68% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ Tài chính đang phối hợp các cơ quan có liên quan nghiên cứu phương án về khả năng tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu để góp phần kịp thời kiềm chế lạm phát.
Trong những năm qua, Bộ Tài chính đã nỗ lực để xây dựng các thể chế, chính sách, tạo điều kiện cho tài chính nhà nước, tài chính dân cư, tài chính doanh nghiệp phát triển, góp phần phát triển kinh tế đất nước hằng năm.
Bộ Tài chính vừa lên tiếng trước việc thu thuế chuyển nhượng bất động sản (BĐS) nảy sinh nhiều vấn đề bất cập như: lúng túng với việc “xác định giá đúng”, thất thu thuế chuyển nhượng BĐS…
Số thu thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng bất động sản trong 5 tháng đầu năm nay tăng gần 70% so với cùng kỳ năm 2021, tương đương mức tăng ròng hơn 6.600 tỷ đồng.
Bộ Tài chính kiến nghị cấp thẩm quyền cần bổ sung quy định giao dịch chuyển nhượng bất động sản phải thanh toán qua ngân hàng để minh bạch trong kiểm soát giao dịch.