Căn cứ kết quả phân tích phổ điểm theo từng tổ hợp do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố, các chuyên gia cho rằng, điểm chuẩn xét tuyển đầu vào hệ đại học chính quy năm 2023 sẽ không có biến động lớn, khả năng tương đương năm ngoái.
Từ đầu tuần này các tỉnh như Tây Ninh, Cần Thơ, Đồng Tháp là những địa phương tiếp theo thí điểm cho học sinh một số khối lớp đến trường trực tiếp sau thời gian dài học online.
Đây là nội dung được nhắc đến trong Công văn 4808/BGDĐT-GDTrH ngày 21/10/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về thực hiện các biện pháp củng cố, tăng cường chất lượng khi học sinh trở lại trường học.
Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học. Trong đó, dự thảo đề xuất kéo dài thời gian làm việc đối với giảng viên đủ tuổi nghỉ hưu.
Nhiều hiệu trưởng, trưởng phòng GD&ĐT cho rằng, Hà Nội nên cho học sinh từng khối lớp, đặc biệt là đầu cấp và cuối cấp trở lại trường học; nếu an toàn mới mở rộng dần.
Điểm chuẩn xét tuyển ĐH đang gây chú ý trong dư luận, phụ huynh, học sinh khi tăng cao, thậm chí tăng đột biến ở một số ngành/nhóm ngành. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đã phân tích, lý giải về hiện tượng này.
Để tra cứu chính xác nhất và nhanh nhất, thí sinh có thể tra cứu 3 cách sau. Cùng lưu lại và thực hiện khi Bộ GD&ĐT công bố điểm chuẩn Đại học năm nay.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến nay, cả nước có 26/63 tỉnh/thành phố đang học trực tuyến để phòng chống dịch COVID-19.Tổng số học sinh đang học trực tuyến ước khoảng 7,35 triệu em; trong đó có khoảng 1,5 triệu em chưa có máy tính.
Đối với học sinh lớp 1, 2 chưa hoàn thành kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ 2 ở Hà Nội, giáo viên sẽ dựa vào kết quả học tập trước đó để đánh giá, xét lên lớp