Theo thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, địa phương hiện có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến, chế tạo với hơn 19.000 lao động hoạt động trong các ngành như chế biến thực phẩm, dệt may, sản xuất kim loại, đồ uống, dược liệu, giấy, gỗ….
Australia là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ hai của Việt Nam trong khối thị trường CPTPP sau Nhật Bản, chiếm 27% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam sang khối thị trường này.
Tính đến giữa tháng 3/2023, thị trường Ả Rập Xê út đứng thứ 2 sau Ai Cập trong khối các nước Trung Đông, đứng thứ 18 trên thế giới về nhập khẩu cá tra Việt Nam.
Nguyên nhân là do tình hình cung cầu xăng dầu trong nước cơ bản ổn định, không có hiện tượng khan hiếm xăng dầu cục bộ tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Bộ Tài chính cũng không nhận được ý kiến phản ánh của cơ quan, doanh nghiệp về chi phí xăng dầu.
Trong khối thị trường ASEAN, Singapore nổi bật nhờ tăng trưởng mạnh nhập khẩu cá tra Việt Nam trong 3 tháng đầu năm nay, bất chấp bối cảnh lạm phát và giảm nhập khẩu theo xu hướng chung.
Nhiều ý kiến cho rằng việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với các sản phẩm đồ uống có đường là chưa phù hợp. Doanh nghiệp cũng kiến nghị không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường.
Các doanh nghiệp ngành dệt may đang tập trung đa dạng nguồn cung nguyên phụ liệu, xây dựng kết nối với hàng trăm nhà cung cấp trên toàn thế giới để linh hoạt đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Nhiều ý kiến tán thành về sự cần thiết duy trì Quỹ bình ổn xăng dầu bởi cho rằng Quỹ bình ổn là một trong những công cụ điều tiết giá xăng dầu trong nước, là biện pháp kinh tế, không phải là can thiệp hành chính.
Nhu cầu nhập khẩu tôm của thị trường Mỹ giảm mạnh do tình trạng dư cung. Thị phần tôm của Việt Nam tại thị trường này giảm 3 điểm phần trăm so với cùng kỳ xuống 5%.