Vùng ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, những ngành hàng lúa gạo, trái cây và thủy sản đã mang về giá xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, hiện những ngành hàng thế mạnh của vùng ĐBSCL đang gặp những khó khăn...
Kinh tế tập thể đang trở thành động lực quan trọng giúp các thành viên hợp tác xã phát triển sản xuất, kinh doanh trước các thách thức từ BĐKH tại vùng ĐBSCL.
Nhờ những cơ chế, chính sách kịp thời và hướng đi phù hợp, thời gian qua, ngành du lịch tại các địa phương khu vực Đông Nam Bộ và vùng ĐBSCL đang có những bước phục hồi và phát triển nhanh chóng.
Với mục tiêu đưa Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế của vùng ĐBSCL, ngoài xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng, sân bay quốc tế Cần Thơ hiện tại sẽ được mở rộng với quy mô 10.000 ha, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp và du lịch của vùng.
Theo Nghị quyết số 78/NQ-CP vừa được Thủ tướng Chính phủ ký, TP. Cần Thơ sẽ là trung tâm phát triển vùng ĐBSCL về dịch vụ thương mại, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hóa, du lịch, công nghiệp chế biến hiện đại.
Những năm qua, việc hệ thống giao thông yếu kém, thiếu tính kết nối trở thành điểm nghẽn khiến ĐBSCL không phát huy được hết tiềm năng phát triển vốn có. Để giải bài toán này, Chính phủ đã có nhiều ưu tiên trong phát triển giao thông của vùng ĐBSCL.