Đó là một trong các nội dung tái cấu trúc đối với Lọc hóa dầu Nghi Sơn - Dự án có tổng mức đầu tư lớn nhất trong lĩnh vực công nghiệp với 3/4 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Tính từ đầu năm đến 15/7, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ đạt 236,81 tỷ USD, giảm 14,8% (tương ứng giảm 41,19 tỷ USD) so với cùng kỳ 2022.
Tính đến hết ngày 15/4, kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ đạt 125,56 tỷ USD, giảm 14,2% (tương ứng giảm 20,7 tỷ USD).
Việt Nam đứng thứ 5 trong số 35 quốc gia châu Á về độ mở của nền kinh tế. Đó là kết quả trong báo cáo của nhà nghiên cứu thị trường Fitch Solution mới đây. Độ mở kinh tế này được đánh giá dựa trên giá trị xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam 7 tháng năm 2022 ước đạt 11,57 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ 2021. Đây là số vốn FDI thực hiện cao nhất của 7 tháng trong 5 năm.
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế thì Việt Nam vẫn là điểm sáng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Lượng FDI vào các ngành và lĩnh vực bất động sản sẽ tiếp tục được cải thiện khi Việt Nam trở lại trạng thái bình thường sau đại dịch.
Nguyên nhân là do tác động của dịch Covid-19, hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư của các nhà đầu tư tiềm năng đang bị trì hoãn, bao gồm các hoạt động tìm hiểu cơ hội đầu tư, các hội thảo, các diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn xúc tiến đầu tư...
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước tăng 9,1% so với cùng kỳ; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 4 tháng đầu năm 2022...
Đầu năm mới Nhâm Dần 2022, nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của nhà đầu tư được cấp phép. Sự tăng trưởng trở lại của dòng vốn FDI cho thấy niềm tin của nhà đầu tư với môi trường đầu tư của Việt Nam.