BSC Research cập nhật 2 kịch bản cho VN-Index đến hết năm 2023. Trong kịch bản tích cực, VN-Index sẽ chạm mốc 1.200 điểm, và kịch bản tiêu cực VN-Index về dưới 1.000 điểm.
Ngày 26/9, áp lực bán đã nhanh chóng quay trở lại ở cuối phiên và khiến cho điểm số của thị trường sụt giảm mạnh. Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index đóng cửa ở mốc 1137.96, giảm mạnh 15.24 (-1.32%).
Về cuối phiên sáng, áp lực bán càng tăng dần lên khiến thị trường phiên sáng chìm sâu trong sắc đỏ. Nhóm vốn hóa lớn là nguyên nhân chính khiến thị trường đi xuống với loạt mã trụ như VCB, VHM, VIC, BID, VPB, TCB, GAS tác động tiêu cực lên chỉ số.
Tiếp nối xu hướng hồi phục của phiên trước, VN-Index xanh mạnh sau ATO cùng với tâm lý tích cực đầu phiên do hiệu ứng tăng mạnh của Dow Jones. Độ rộng thị trường nghiêng hoàn toàn về bên mua với số mã xanh gấp 8 lần số mã đỏ.
Mặc dù định giá cổ phiếu 'đang ở vùng hấp dẫn', nhiều chuyên gia chứng khoán dự báo không loại trừ khả năng VN-Index sẽ lao dốc theo quán tính, kiểm định hoặc rớt xuống dưới mốc 1.000 điểm trong thời gian tới.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, với diễn biến thận trọng sau khi vượt ngưỡng 1.300 điểm, thị trường đang quay trở lại kiểm tra các tín hiệu hỗ trợ trong vùng giằng co 1.280 - 1.300 điểm của VN-Index.
Về giao dịch khối ngoại, trái với những diễn biến không mấy tích cực trên thị trường chung, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng nhẹ 83 tỷ đồng trên cả 3 sàn.
Trong phiên VN-Index tăng gần 17 điểm, khối ngoại mua ròng khoảng gần 275 tỷ đồng ở riêng sàn HOSE, tương đương hơn 8,4 triệu đơn vụ cổ phiếu được gom ròng.
Chứng khoán SSI cho rằng các thách thức như xung đột Nga – Ukraine, Fed nâng lãi suất hay Trung Quốc kiên trì Zero COVID đã được phản ánh vào giá nên thị trường chứng khoán có những cơ hội nhất định.
Sau khi giảm 63 điểm trong phiên trước, đóng cửa phiên 13/5, VN-Index tiếp tục giảm thêm 56,07 điểm (4,53%) xuống 1.182,77 điểm khi hàng trăm cổ phiếu đồng loạt giảm sàn khiến thị trường không còn trụ đỡ, chính thức "thủng" ngưỡng điểm quan trọng 1.200.
Khối lượng khớp lệnh cả nhóm FLC khoảng hơn 222 triệu đơn vị, tăng đột biến so với những phiên đầu tuần. Nhiều mã tím trần cùng tình trạng "trắng bên bán".
Nhóm cổ phiếu “họ FLC” (FLC; AMD; ROS; HAI; ART; KLF) tiếp tục bị nhà đầu tư bán tháo. Trên bảng điện tử trống vắng bên mua, trong khi dư bán vào lệnh liên tục với mức giá giảm kịch sàn.
Xét về mức độ đóng góp, cổ phiếu BID trở thành "tội đồ" lớn nhất khiến VN-Index đánh rơi tới gần 2,4 điểm trong phiên đầu tuần khi giảm mạnh 4,3% về mức giá 41.600 đồng/cổ phiếu.
Trong sáng nay, cổ phiếu nhóm FLC (ROS, FLC, HAI, KLF, AMD) là tâm điểm đáng chú ý khi đồng loạt bị bán mạnh, giảm sàn 'trắng bên mua' với dư bán lượng lớn.
Hiện một số mã ngân hàng đã hết room ngoại là ACB, MBB; thậm chí lượng sở hữu của khối ngoại tại một số ngân hàng đã vượt mức cho phép như TCB hay VPB.
Nhà đầu tư mua vào khi thị trường test vùng hỗ trợ 1.425- 1.450 điểm phiên 14/3-15/3 có thể tiếp tục nắm giữ danh mục hiện tại, cân nhắc chốt lời nếu tiến tới ngưỡng kháng cự quanh 1.520 điểm.