Tuy nhiên, VDSC cho rằng áp lực đối với tỷ giá từ nay đến cuối năm vẫn còn do thách thức đến từ việc lợi suất tại thị trường Mỹ tăng về mức kỷ lục cùng với việc chỉ số USD neo ở mức cao.
Theo VDSC, cơ sở để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,5% cho năm 2022 gồm: sự phục hồi lĩnh vực tiêu dùng tiếp diễn; sự bền bỉ của khu vực sản xuất và xuất khẩu; mức nền thấp của cùng kỳ năm trước.
VDSC dự kiến sẽ phát hành thêm 104,9 triệu cổ phiếu, tăng vốn điều lệ gấp đôi lên 2.100 tỷ đồng thông qua trả cổ tức, phát hành tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, chào bán cho cổ đông hiện hữu và ESOP.
Trong báo cáo cập nhật ngành ngân hàng mới đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) đưa ra các yếu tố kỳ vọng nổi bật cho 9 mã cổ phiếu ngân hàng trong năm 2022 bao gồm: BID, CTG, VCB, TCB, ACB, HDB, VPB, MBB và OCB.
Báo cáo chiến lược năm 2022 của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) chỉ ra nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát năm 2022. Trong đó VDSC nhận định thực phẩm và xây dựng/nhà ở sẽ là yếu tố chính góp phần vào lạm phát của Việt Nam năm 2022.
Khi COVID-19 đang dần được kiểm soát, các chuyên gia phân tích cho rằng những yếu tố thúc đẩy giá phân bón sẽ dần biến mất. Do đó, giá phân bón được dự báo sẽ hạ nhiệt vào năm 2022.
Nhiều ý kiến cho rằng, ngân hàng sẽ có nhiều lợi nhuận trong năm 2022 nhưng cũng gặp không ít khó khăn. Trong đó, yếu tố chi phối mạnh nhất đến các nhà băng là dịch bệnh.
VDSC nhận định thị trường có thể sẽ “nhạy cảm” hơn và biến động mạnh trước những thông tin tiêu cực như: Lạm phát, dịch bệnh và các biến động về địa chính trị toàn cầu.