Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), tới nửa đầu tháng 8, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 5,3 tỷ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2022.
Tính đến hết quý III/2022, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam chạm mốc 8,5 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo, hết tháng 11, thuỷ sản Việt Nam đã có thể chạm mốc 10 tỷ USD như mục tiêu của Bộ Nông nghiệp đặt ra.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã "hạ nhiệt" xuống dưới 1 tỷ USD trong tháng 7/2022 và tiếp tục chiều hướng này trong tháng 8 với doanh số 917 triệu USD, thấp hơn 3% so với kim ngạch trong tháng 7.
Để nông sản, thủy sản Việt Nam tạo uy tín trên thị trường EU, doanh nghiệp cần đạt các quy định, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, thông tin minh bạch, trung thực...
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), tính tới ngày 15/6/2022, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 67 triệu USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2021.
Tháng 4/2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, với mức tăng trưởng mạnh mẽ 41% so với cùng kỳ năm 2021. Tính chung 4 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam ước đạt 3,6 tỷ USD, cao hơn 44,5% so với cùng kỳ năm 2021
VASEP cho biết trong quý I, xuất khẩu thuỷ sản ước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2021 nhờ xuất khẩu cá tra phục hồi mạnh, tôm vẫn duy trì đà tăng trưởng.
Phía Ủy ban châu Âu dự kiến trong quý I/2022 sẽ sang Việt Nam kiểm tra trực tiếp tại các cảng cá, các địa phương về những nỗ lực từ phía Việt Nam. Từ đó có những khuyến cáo mới cho lộ trình gỡ "thẻ vàng” của Việt Nam.
Theo VASEP, doanh nghiệp thủy sản tùy theo điều kiện thực tế muốn được lựa chọn hình thức kiểm dịch (kiểm tra nhập khẩu) giữa kiểm dịch tại kho hoặc tại cảng.