Là Thủ đô – “trái tim” của cả nước, Hà Nội đã có nhiều hành động thể hiện sự chung tay cùng Chính phủ thực hiện mục tiêu đưa mức phát thải ròng về “0” như đã cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
Khởi công xây dựng đường vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội, Dự kiến xây dựng sân bay thứ 2 vào năm 2040, Lễ khánh thành cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2... những sự kiện môi trường nổi bật của Thủ đô Hà Nội trong năm 2023.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 10/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ xây dựng Luật Thủ đô không phải chỉ riêng của Hà Nội mà thực chất là cho cả nước.
Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, thay vì 5 đô thị vệ tinh như quy hoạch cũ, Hà Nội đã định hướng chỉ còn 2 đô thị vệ tinh gồm Sơn Tây và Phú Xuyên.
Trải qua bao thăng trầm, Thủ đô Hà Nội vẫn luôn vươn lên mạnh mẽ, đạt được những thành tựu đáng tự hào, xứng đáng vai trò là Thủ đô - trung tâm về hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước.
Mới đây, Bộ Xây dựng đã công bố đồ án Quy hoạch xây dựng hệ thống trụ sở làm việc của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của các đoàn thể tại Thủ đô Hà Nội đến năm 2030.
Phấn đấu đến năm 2030, Thủ đô Hà Nội là thành phố "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại"; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô và cả nước.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô được chú trọng…
TP.Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Thu nhập bình quân đầu người tăng bình quân 20%/năm; đến năm 2025, cơ bản bằng mức thu nhập bình quân khu vực nông thôn ngoại thành của Thành phố.
Theo Quy hoạch GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội cần phải có 10 đoạn tuyến ĐSĐT để tạo nên xương sống cho hệ thống vận tải công cộng.
Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội cho rằng, tình hình dịch bệnh có thể còn diễn biến phức tạp, dự kiến có hàng triệu sinh viên, người lao động, các nhà đầu tư chưa hoàn thành tiêm vaccine sẽ trở về Hà Nội.
Theo Quy hoạch giao thông vận tải đến năm 2030, tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thủ đô Hà Nội sẽ được xây dựng thêm 10 cây cầu qua sông Hồng. Như vậy, năm 2050 Hà Nội sẽ có 18 cây cầu qua sông Hồng.