“Có một rủi ro vô cùng quan trọng đó là rủi ro về thanh khoản vì bản chất tín dụng bất động sản thường có giá trị lớn và kỳ hạn dài. Trong khi đó, tiền gửi của hệ thống ngân hàng lại là ngắn hạn", Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nói.
Trái phiếu Xanh cung cấp cho nền kinh tế một công cụ tài chính hữu hiệu để thúc đẩy quá trình chuyển đổi toàn diện sang tài chính bền vững và đáp ứng mục tiêu quốc gia cho phát triển bền vững.
Mới đây, tại phiên họp thứ 11, các thành viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng trên thị trường trái phiếu, thị trường chứng khoán đã xuất hiện các hiện tượng thao túng giá, làm giá ngày càng tinh vi.
Thị trường bất động sản Việt Nam phụ thuộc nhiều vào vốn tín dụng ngân hàng và trái phiếu. Tuy nhiên, nếu tiếp tục dựa lưng vào hai nguồn vốn này như hiện nay thì sự phát triển của thị trường sẽ gặp những bất ổn.
Nhóm nghiên cứu dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khả năng cao đạt được mục tiêu 6,5% trong năm 2022; tuy nhiên mục tiêu lạm phát dưới 4% của Chính phủ là khó có khả năng đạt được.
Liên tiếp nhiều doanh nghiệp gần đây bị xử lý vì bán chui trái phiếu đã cho thấy quyết tâm chấn chỉnh, thanh lọc và hoàn thiện thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Tài chính liên tục chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc ngành Tài chính tăng cường công tác thanh tra, giám sát, nhằm chấn chỉnh và xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động phát hành và cung cấp dịch vụ về TPDN.
Ngay từ đầu năm, cơ quan quản lý đã có các chỉ thị yêu cầu các nhà băng sát sao với hoạt động tín dụng có rủi ro cao. Nhiều ngân hàng đã phát tín hiệu tạm dừng cho vay bất động sản. Với tình hình đó, các doanh nghiệp BĐS sẽ gặp khó khăn hơn về vốn.
Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tại Việt Nam, phân khúc trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp đã tăng trưởng rất nhanh, thúc đẩy thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ.
Phần lớn khối lượng trái phiếu được phát hành trong những năm qua không có bóng dáng của các lĩnh vực như sản xuất, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại mà tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực có tính đầu cơ cao như lĩnh vực bất động sản.
Năm 2022, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được dự báo sẽ tiếp tục có bước phát triển với sự mở rộng cả về quy mô lẫn tính đa dạng của sản phẩm trong bối cảnh khung pháp lý ngày càng hoàn thiện để đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trường.
Mới đây, hội đồng quản trị CTCP Tập đoàn Gelex (mã: GEX) vừa thông qua nghị quyết về phương án phát hành hai gói trái phiếu riêng lẻ năm 2021 với tổng giá trị 1.500 tỷ đồng.
Chỉ trong 1 tuần cuối tháng 11, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã cho vay thêm khoảng 61 nghìn tỷ đồng - gần tương đương với mức cấp tín dụng trong tháng 10 và là tín hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế sau khi nới lỏng giãn cách.
Theo VBMA, khoảng 30% trái phiếu do doanh nghiệp bất động sản phát hành trong 11 tháng năm nay không có tài sản bảo đảm hoặc bảo đảm bằng cổ phiếu, tương đương khoảng hơn 56.100 tỷ đồng.
Trước tình trạng các doanh nghiệp ồ ạt phát hành trái phiếu, gia tăng huy động vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp địa ốc, Bộ Tài chính đã một lần nữa đưa ra khuyến cáo với thị trường này.