Hiện Chính phủ đang triển khai gói 40.000 tỷ đồng hỗ trợ giảm lãi suất 2%/năm cho các đối tượng ưu tiên, trong đó có cho vay thực hiện dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân…
Việc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh hạn mức room tín dụng được xem là tín hiệu lạc quan, tác động tích cực đến thị trường bất động sản. Những sản phẩm chất lượng, đảm bảo nhu cầu ở thực càng được quan tâm mạnh mẽ.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quyết định tăng chỉ tiêu tín dụng (room) cho toàn hệ thống ngân hàng thêm khoảng 1,5 - 2%. Với việc nới thêm hạn mức này ước tính quy mô tín dụng cho nền kinh tế có thể tăng thêm 156.000-200.000 tỷ đồng.
Các chuyên gia nhận định, khả năng dòng vốn được khơi thông trong ngắn hạn là không nhiều do trong thời gian qua khối ngân hàng đã dành quá nhiều vốn cho ngành bất động sản.
Miễn, giảm phí, lệ phí cho doanh nghiệp. Nghiên cứu việc nới room tín dụng hợp lý để vừa bảo đảm an toàn hệ thống, ổn định vĩ mô, vừa thúc đẩy tăng trưởng.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị nhiều giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp bất động sản, nhà đầu tư, người mua nhà được tiếp cận nguồn vốn.
VPBank, HDBank, MB và Vietcombank là những cái tên được điều chỉnh thêm hạn mức tăng trưởng tín dụng từ việc phân bổ lại hạn mức giữa các ngân hàng khác.
Quý cuối cùng của năm thông thường là thời điểm thị trường bất động sản bước vào giai đoạn giao dịch sôi động nhất. Nhiều môi giới ví von đây là "mùa gặt" của năm.
Gần đây, nhiều ngân hàng đã được cấp thêm room tín dụng, tập trung chủ yếu ở nhóm thương mại cổ phần. Việc nới room tín dụng phụ thuộc vào tình hình của các ngân hàng, mức độ rủi ro của danh mục tín dụng và mức độ hỗ trợ lãi suất.
Chuyên gia dự báo, trong ngắn hạn, nợ xấu ngành ngân hàng sẽ tăng cao. Gia tăng thu nhập từ các hoạt động phi tín dụng, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thu nhập từ lãi và kỳ vọng nới room tín dụng là “điểm sáng” cho các tổ chức tín dụng lúc này.