Đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia là một trong những nhiệm vụ được Ngân hàng Nhà nước ưu tiên thực hiện để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú yêu cầu toàn ngành ngân hàng bảo đảm cung ứng đủ tiền mặt cho nhu cầu của nền kinh tế với khối lượng, cơ cấu mệnh giá đồng tiền phù hợp, đặc biệt là trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2022.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định về mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2022 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở.
Năm 2021 đang dần khép lại với những gam sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đang nỗ lực vươn lên trong thử thách của đại dịch Covid-19, tạo đà tăng trưởng cao cho các năm tới.
Các ngân hàng thương mại đã bơm ra thị trường khoảng 126.600 tỷ qua các kênh cho vay, số này đã tăng gần gấp đôi so với tháng 10 và gấp 3 lần so với tháng 8-9 trước đó.
Được biết, dự kiến năm 2021, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam sẽ đạt mức kỷ lục 18,1 tỷ USD, cao hơn con số 17,2 tỷ USD của năm 2020, bất chấp đại dịch Covid-19.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 17/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 19/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động thẻ ngân hàng.
Công điện của Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính thanh tra, giám sát chặt việc phát hành trái phiếu riêng lẻ liên quan đến các doanh nghiệp bất động sản, các doanh nghiệp có khối lượng phát hành lớn...
Theo Chi Hội thẻ Ngân hàng đến quý 3/2021 việc chuyển đổi thẻ chip của các ngân hàng mới chỉ đạt 25%, dự kiến đến hết quý 4/2021, tiến độ chuyển đổi cũng chỉ đạt khoảng 35%.
Theo Chứng khoán Vietcombank, Thông tư 16 sẽ định hướng an toàn hệ thống, tăng cường kiểm soát chặt chẽ trong giao dịch trái phiếu doanh nghiệp, quản trị hoạt động và hoạt động cấp tín dụng tổng chung.
Mới đây, nhiều ngân hàng tại Việt Nam chính thức gửi thông báo đến người dùng về việc các thẻ ATM từ sẽ chính thức bị ngừng hỗ trợ và không được chấp nhận trên các điểm giao dịch trên toàn quốc dựa theo thông tư 41/2018/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.
Tổng số tiền lãi mà 16 ngân hàng đã giảm cho khách hàng là khoảng 15.559 tỷ đồng, đạt 75,48% so với cam kết; trong đó Agribank là ngân hàng giảm nhiều nhất với 4.996 tỷ đồng.
Theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng đã tăng ròng 113.800 tỷ đồng trong tháng 9, đạt mức cao kỷ lục hơn 5,258 triệu tỷ.
Nhờ đó, thanh khoản các ngân hàng dồi dào hơn và mặt bằng lãi suất cho vay liên ngân hàng giảm, kết tuần ở mức 0,65%, giảm 4 điểm cơ bản cho kỳ hạn qua đêm và 0,75%, giảm 3 điểm cơ bản cho kỳ hạn 1 tuần.
Tính đến cuối tháng 9, theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tổng phương tiện thanh toán toàn nền kinh tế đạt hơn 12,8 triệu tỷ đồng, tăng 6,35% so với cuối năm 2020. Trong đó, tiền gửi từ dân cư có xu hướng giảm liên tục trong nhiều tháng.