Sau kỳ điều chỉnh giá xăng dầu ngày 21/2, giá xăng RON 95 đã hơn 26.000 đồng/lít, vượt đỉnh lịch sử vào năm 2014 và xác lập kỷ lục mới. Ở kỳ điều hành ngày mai (1/3), nhiều dự báo cho rằng giá xăng dầu trong nước tiếp tục tăng theo xu hướng giá thế giới.
Ngày phiên đầu tuần, giá dầu Brent đã tăng vọt gần 7 USD lên mức 3 con số. Căng thẳng địa chính trị vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến xu hướng của giá dầu thô.
Dù giảm trong phiên giao dịch cuối cùng của tuần, nhưng tính cả tuần, giá dầu Brent tăng khoảng 4,7%, WTI tăng khoảng 0,6%. Giá dầu lại ghi nhận một tuần tăng sau một tuần “đứt gãy” chuỗi tăng 8 tuần liên tiếp trước đó.
Sau khi xuyên thủng mốc 100USD/ thùng, giá dầu thô thế giới giảm mạnh trong phiên cuối tuần. Tuy nhiên, tính cả tuần, dầu Brent tăng khoảng 4,7%, trong khi WTI trên đà tăng khoảng 0,6%.
Các chuyên gia dự báo giá xăng dầu trong nước sẽ tiếp tục tăng, ít nhất trong kỳ điều chỉnh sắp tới (1/3) khi giá dầu thế giới vượt 105 USD/thùng, nguồn cung trong nước thiếu hụt.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục tăng mạnh mẽ trong phiên giao dịch sáng nay sau khi dầu thô Brent vượt 105 USD/thùng vào phiên trước, vì cuộc tấn công của Nga vào Ukraine khiến lo ngại về gián đoạn nguồn cung trở nên tồi tệ hơn.
Sau khi tiến sát mốc 100 USD/thùng vào phiên trước vì căng thẳng tại Ukraine leo thang. Sáng nay 23/2, những nỗ lực của phương Tây đã ngăn đà tăng, đẩy giá “vàng đen” xuống dưới 97 USD/thùng.
Hiện giá xăng dầu thị trường trong nước đã lên mức cao nhất 8 năm, mỗi lít xăng RON 95 vượt 25.000 đồng. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp kinh doanh trong nước vẫn liên tục than lỗ.
Trong khi dầu Brent giành 0,9%, tăng tuần thứ 9 liên tiếp, WTI lần đầu tiên “rớt” 1,7%, chấm dứt chuỗi tăng vì bất ổn địa chính trị và triển vọng nguồn cung tăng.
Thị trường dầu mỏ đang trong thế giằng co giữa một bên là các lệnh trừng phạt Iran và một bên là căng thẳng Nga-Ukraine. Giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giao tháng 3 được giao dịch ở mức 91,65 USD/thùng, giảm 0,11 USD.
Ngày 16/2, thị trường vẫn “siêu nhạy cảm” với những diễn biến xoay quanh căng thẳng giữa Nga và Ukraine, giá dầu đã giảm khi tiếp nhận thông tin về sự di chuyển của quân đội Nga khỏi biên giới Ukraine.
Hiện nhiều nước đang gỡ dần các biện pháp hạn chế nhằm chống dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu phục hồi mạnh mẽ. Điều này đã thúc đẩy giá dầu tăng mạnh.
Brent và WTI bắt đầu tuần giao dịch trong “sắc xanh”. Giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giao tháng 3 được giao dịch ở mức 93,87 USD/thùng, tăng 77 cent, tương đương 0,83%. Dầu Brent “chạm” ngưỡng 95 USD/thùng.
Giá dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ tăng 4,34% lên 93,78 USD/thùng vào lúc 3h51 (giờ Việt Nam) ngày 12/2. Giá dầu thô thế giới tăng gần 4% trong phiên giao vì lo ngại Nga tấn công Ukraina leo thang.
Dầu WTI lại tiếp tục nhích dần lên mốc 90 USD/thùng trong khi dầu Brent “trượt dốc” gần 2 USD với dự trữ dầu của Mỹ giảm và triển vọng đàm phán hạt nhân gián tiếp Mỹ-Iran.
Giá dầu hôm nay 29/1 “ấm” trở lại. Dầu Brent đã vượt ngưỡng 90 USD/thùng sau khi lập “đỉnh” trong vòng 7 năm. Dầu thô WTI có lúc chạm “đỉnh” là 88,84 USD/thùng.