Các chuyên gia cho biết, dưới tác động của lạm phát, giá vàng thế giới có thể tăng lên 2.000 USD/ounce vào năm 2022 và có khả năng leo lên mức 3.000 USD/ounce vào năm 2026.
Hiện, giá vàng đang ở mức giao dịch trên mức 1.830 USD/ounce và kim loại này tăng 20% kể từ đầu năm. Giới chuyên gia cho rằng vàng đang bước vào thời điểm tốt nhất năm.
Theo các chuyên gia và nhà phân tích thị trường, giá vàng trong thời điểm hiện nay sẽ khó có khả năng giảm tiếp nhưng cũng ít yếu tố hỗ trợ tăng đột phá.
Giá vàng thế giới hôm nay đảo chiều tăng vọt lên sát ngưỡng 1.800 USD/ounce, kim loại quý lấy lại vị thế vốn có. Trong khi đó, giá vàng trong nước lại quay đầu giảm mạnh sau hai phiên liên tiếp điều chỉnh trái chiều.
Giá xăng dầu, giá vàng, giá gas tăng, cả nước trở lại với trạng thái “bình thường mới” khiến giá hàng hóa và dịch vụ có xu hướng tăng là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng.
Theo các tín hiệu phân tích kỹ thuật, vàng có thể giảm mạnh và có thể về tới ngưỡng 1.700 USD/ounce. Song, vàng vẫn có nhiều động lực tăng giá mới, là nơi trú ẩn an toàn trong bối cảnh siêu biến thể Omicron làm cả thế giới bất an đứng ngồi không yên.
Giá vàng miếng trong nước hiện đắt hơn gần 11 đồng/lượng, tương đương chênh tới hơn 20% so với giá vàng thế giới. Đây là mức chênh cao nhất từ trước đến nay.
Giá vàng hôm nay (14/11) tiếp tục ghi nhận mức tăng không dừng của vàng trong nước khi tiến sát mức 61 triệu đồng/ lượng bán ra. Liệu tuần tới vàng SJC và các thương hiệu khác có giữ được đà tăng tiếp?
Theo thông tin, giá vàng sJC tăng 300.000 đồng/lượng lên mức 59,05 triệu/lượng bán ra, trong khi đó giá vàng thế giới đang có xu hướng tăng trong phiên đầu tuần.
Giá vàng hôm nay 4/11, trên thị trường quốc tế chao đảo, tụt giảm rất sâu trong bối cảnh nước Mỹ bắt đầu những thay đổi về chính sách tiền tệ. Trong khi giá vàng SJC, vàng 9999 trong nước đang tăng nhẹ ở mức 500.000 đồng/lượng.